Page 55 - Hóa phân tích
P. 55
3+
3-
[FeF 6] ↔ Fe + 6F -
F
Fe 3 6
K kb
FeF 6 3
Trong thực tế tính toán, người ta còn sử dụng đại lượng pK với pK = -lgK
2.1.4. Nước và chỉ số pH
Nước là chất điện ly yếu:
-
+
2H 2O ↔ H 3O + OH
-
+
(H 2O ↔ H + OH )
Hằng số điện ly của nước:
OH
H
0
16
K . 8 , 1 10 (ở 20 C)
H 2 O
Với [H 2O] rất lớn = 55,6mol/l
-16
-
-14
+
K[H 2O] = [H ][OH ] = 55,6.1,6. 10 =10 = K n (tích số ion của
nước)
+
-7
-
H =OH =10 (mol/l)
Trong dung dịch nước bất kỳ, nồng độ ion H hay OH có thể thay đổi
+
-
nhưng tích số nồng độ của chúng luôn luôn bằng 10 mol/l.
-14
Để đặc trưng cho độ acid, base hay trung tính của một dung dịch người ta
sử dụng một đại lượng gọi là pH.
+
pH=-lgH
Ngoài chỉ số hydro, người ta còn dùng một đại lượng đó là chỉ số hydroxyl
-
pOH. pOH=-lgOH
pH+pOH=14
+
-7
- Dung dịch trung tính [H ] = 10 vì vậy pH =7
-7
+
- Dung dịch acid [H ] > 10 vì vậy pH <7
+
-7
- Dung dịch base [H ] < 10 vì vậy pH >7.
2.2. Acid – Base
2.2.1. Thuyết proton về acid – base
Theo Bronsted (người Đan mạch – 1923) thì “acid là chất có khả năng
nhường proton, base là chất có khả năng nhận proton”.
46