Page 59 - Hóa phân tích
P. 59
+
-7
H CO 3 H + HCO 3 - K = 4,3.10 pK =6,37
1
1
2
HCO 3 - H + CO 3 2- K = 5,6.10 -11 pK = 10,26
+
2
2
H O H + OH - K = 10 -14
+
2
n
Vì K 1 >> K 2; K 1 >> K n nên có thể coi H do HCO 3 và H 2O phân ly ra không
+
-
+
đáng kể so với H do nấc thứ nhất của H 2CO 3 phân ly ra. Khi đó áp dụng công
thức tính pH của dung dịch acid yếu một nấc, có:
1 1
pH ( pK lg C ) , 6 ( 37 lg 10 1 ) , 6 38
2 1 a 2
2.2.6. pH của dung dịch muối
- Các muối tạo bởi acid mạnh và base mạnh như NaCl; NaNO 3…khi tan
trong nước cho môi trường trung tính (pH=7).
- Các muối còn lại tuỳ thuộc vào bản chất mà tạo ra môi trường có pH
khác nhau khi bị thuỷ phân trong dung dịch:
+ Muối tạo bởi acid mạnh, base yếu:
Ví dụ: dung dịch NH 4Cl 0,01M
+
-
NH 4Cl NH 4 + Cl
+
+
NH 4 + H 2O NH 3 + H 3O
Vì NH 4 là một acid yếu nên pH được tính :
+
1 1
pH ( pK lg C ) , 9 ( 23 lg 10 2 ) , 5 62
2 a a 2
+ Muối tạo bởi acid yếu, base mạnh:
Ví dụ: dung dịch CH 3COONa 0,1M
-
CH 3COONa (0,1M) CH 3COO + Na +
-
CH 3COO + H 2O CH 3COOH + OH -
CH 3COO là một base yếu nên pH = 14 - 1 pK 1 lg C
-
2 b 2 b
Với pK b=14 – pK a = 14 – 4,75 = 9,25 thay vào công thức trên có pH = 8,88
+ Muối tạo bởi acid yếu và base yếu:
pH của dung dịch muối tạo bởi acid yếu và base yếu không phụ thuộc vào
nồng độ muối mà chỉ phụ thuộc vào pK a và pK b của acid và base tạo ra muối đó.
50