Page 53 - Hóa phân tích
P. 53
Trong đó:
m ct : khối lượng chất tan (g)
m dd : khối lượng dung dịch (g)
1.8.3. Nồng độ ion:
Thường dùng với dung dịch có nồng độ ion nhỏ
pX = -lgX
Đó là logarit cơ số 10 của nồng độ mol ion X.
-4
+
-4
Ví dụ: Dung dịch có [H ] = 10 M pH = -lg 10 = 4
-6
Dung dịch có [Ag ] = 10 M pAg = -lg 10 = 6
+
-6
2. Dung dịch các chất điện ly
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Thuyết điện ly Areniux
Những chất ở trạng thái hòa tan hay nóng chảy có khả năng dẫn điện
được gọi là các chất điện ly.
Trong nước chất điện ly phân ly thành các ion dương và ion âm.
Tùy thuộc vào khả năng phân ly của các chất điện ly trong dung dịch,
người ta chia thành chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu.
- Chất điện ly mạnh: là những chất có khả năng phân ly hoàn toàn thành
các ion trong dung dịch, thường là những hợp chất có liên kết ion hay liên kết
cộng hoá trị phân cực mạnh.
+
Ví dụ: CH 3COONa Na + CH 3COO -
+ 2-
H 2SO 4 2H + SO 4
- Chất điện ly yếu: là những chất phân ly không hoàn toàn trong dung dịch,
thường là những chất có liên kết cộng hoá trị phân cực yếu hay liên kết cho
nhận.
VÝ dô : CH COOH H+ + CH COO -
3
3
+
H CO H + HCO 3 -
2
3
2.1.2. Độ điện ly
44