Page 95 - Hóa dược
P. 95
N S CH3 N
CH3 NH2 CH2CH2OH NH2 O H HS CH2CH2OH
NaOH
N N N N
+ CH3 HCl CH3
Khi có mặt chất oxy hóa sẽ xảy ra phản ứng đóng vòng tạo dẫn chất thiocrom 3
vòng có huỳnh quang đặc trưng. Đây là phản ứng đặc trưng của vitamin B1.
CH3 N N N S CH CH OH
NH2 O H HS CH2CH2OH CH 3 2 2
Thiamin NaOH K [Fe(CN) ]
3
6
N N CH3 N N CH 3
+ Nhóm 2-hydroxyethyl: ester hoá tạo thiamin palmitat; thiamin stearat; thiamin
phthalat… Quan trọng nhất là phản ứng phosphoryl hóa trong cơ thể tạo dẫn chất thiamin
pyrophosphat (TPP); còn gọi là thiamin diphosphat hoặc cocarboxylase – là coenzym của
1 số enzym vô cùng quan trọng trong việc chuyển hoá các hydrat carbon.
Định tính:
+ Quét phổ UV
+ Đo phổ hồng ngoại, so sánh với phổ chuẩn
+ Thiamin do có tính base nên có thể tham gia tạo tủa với 1 số thuốc thử chung của
alkaloid (ví dụ: dung dịch acid picric, dung dịch iod,…)
+ Tạo thiocrom có huỳnh quang màu tím xanh trong môi trường n-butanol.
+ Phản ứng của ion clorid.
Định lượng:
+ Phương pháp đo acid trong môi trường khan, chuẩn độ bằng dung dịch acid
percloric 0,1N, xác định điểm tương đương bằng phương pháp chuẩn độ đo thế.
+ Phương pháp cân sau khi tạo tủa với acid silicovolframic.
+ Phương pháp HPLC.
Công dụng:
- Tác dụng tham gia vào quá tình dẫn truyền thần kinh, tham gia chuyển hóa
glucid.
- Phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin B1 (bệnh Beri-beri). Điều trị viêm nhiều dây
thần kinh, đau khớp, nhiễm độc thai nghén.
Cách dùng - Liều lượng: người lớn uống:
- Phòng thiếu vitamin B1: 10 mg/ngày.
- Điều trị bệnh beri-beri: 40-60 mg/ngày.
Chú ý: không dùng thuốc theo đường tiêm tĩnh mạch vì có thể gây sốc (ngừng tim,
ngừng hô hấp).
Dạng thuốc: viên nén 5 mg, 10 mg, 50 mg và 100 mg. Ống tiêm 1 ml và 5 ml.
87