Page 268 - Hóa dược
P. 268
Trichlomethiazid Naqua -Cl -CHCl2 -H
Metahydrin
Methyclothiazid Enduron -Cl -CH2Cl -H
Aquatensen
Thiazidil
Isobar
Polythiazid Renese -Cl -CH2-S-CH2-CF3 -CH3
Envarese
Cyclothiazid Anhydron -Cl -H
Baronorme
Cycloteriam
Paraflutizid Tensitral -Cl -H
CH 2 F
Bemetizid Tensigradyl -Cl -H
CH
CH 3
Teclothiazid Chymodex -Cl -CCl3 -H
Altizid Aldactazin -Cl -CH2-S-CH2=CH2 -H
Practazin
Prinactazin
3.1.2. Cơ chế tác dụng:
Nghiên cứu sâu hơn về tác dụng và cơ chế tác dụng lợi tiểu của các thiazid và
-
+
hydrothiazid cho thấy các thiazid ức chế tái hấp thu Na và Cl ở đoạn pha loãng của ống
lượn xa theo cơ chế đồng vận chuyển như nhánh lên của quai Henle. Thuốc làm tăng thải
+
-
lượng Na và Cl tương đương nhau nên còn gọi là thuốc thải trừ muối. Xét về cơ chế
+
-
phân tử, thuốc gắn vào protein đồng vận chuyển cặp Na /Cl .
Các thuốc thuộc nhóm này có ức chế carbonic anhydrase song ở liều cao hơn nhiều
so với liều cho tác dụng lợi tiểu thực nghiệm. Vì vậy, ức chế carbonic anhydrase không
phải cơ chế tác dụng chính.
Tuy nhiên, các thiazid và hydrothiazid còn ức chế tác dụng của các chất gây co
mạch như vasopressin và noradrenalin, kết quả là gây giãn mạch ngoại vi, hạ huyết áp.
+
+
Ngoài ra, thuốc làm giảm nồng độ K do ức chế tái hấp thu Na dẫn đến nồng độ
+
+
+
Na tăng cao ở ống lượn xa gây phản ứng bù trừ tăng thải K để kéo Na lại.
-
Các thuốc thuộc nhóm này không gây tăng thải HCO3 nên không gây nhiễm acid
máu.
Ngoài ra, thuốc làm giảm bài tiết acid uric qua ống thận gây tăng acid uric máu.
++
++
Dùng lâu làm giảm nồng độ Ca niệu, tăng thải trừ Mg , do đó gây giảm Mg huyết.
++
3.1.3. Chỉ định và tác dụng phụ:
Các thiazid và thuốc tương tự được dùng với các chỉ định sau:
- Điều trị bệnh tăng huyết áp: Các thiazid có tác dụng hạ huyết áp nhẹ (10%) nên
chỉ dùng trong trường hợp bệnh tăng huyết áp nhẹ; dùng kết hợp với các thuốc chống tăng
260