Page 20 - Kỹ năng giao tiếp
P. 20

+ Sự mệt mỏi, kĩ năng lắng nghe kém, thái độ với người đối diện, thiếu hứng thú với nội

                  dung thông điệp, lo sợ, sự nghi ngờ, kinh nghiệm cũ, và cảm xúc cá nhân… → Đôi khi
                  khiến chúng ta cảm thấy khó giao tiếp với người khác.

                        Sợ bộc lợ điểm yếu hoặc cảm xúc bên trong của mình.

                        Sợ người khác không hiểu ý của mình.

                        Sợ người khác sẽ chế giễu hoặc phê phán ý tưởng của mình.

                        Sợ mất mặt.

                        Sợ vấn đề không được nhìn nhận một cách nghiêm túc.

                        Sợ gây ra mâu thuẫn hoặc những phản hồi tiêu cực từ người đối diện.

                        Sợ bị xem là tự cao.

                        Sợ người nghe không thể chịu đựng được nội dung thông điệp.

                        Sợ bản thân không chịu đựng nổi phản ứng có thể xảy ra của người nghe.

                  3.2. Các rào cản giao tiếp thuộc bản chất





                                    Ngữ nghĩa                                  Ngữ nghĩa

                  Người             Văn hóa                 Thông              Văn hóa                Người

                  truyền            Cảm xúc                  điệp              Cảm xúc                 nhận
                                    Thái độ                                    Thái độ
                                    Vai trò                                    Vai trò
                                    Giới tính                                  Giới tính

                                    Ngôn ngữ                                   Ngôn ngữ
                                    hình thể                                   hình thể

                                                             Phản
                                                              hồi


                                        Hình 1.9. Các rào cản giao tiếp thuộc bản chất

                   + Ngữ nghĩa

                       Mối quan hệ giữa từ dùng với ý nghĩa của từ.

                       Từ ngữ không phải là nội dung chính, mà chỉ là nhãn bên ngoài.


                                                                                                             16
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25