Page 49 - Hóa phân tích
P. 49
Cách biểu thị này rất thuận tiện cho việc tính toán kết quả, nhất là khi phân
tích hàng loạt mẫu trong sản xuất và nghiên cứu.
Ví dụ: phản ứng của KMnO 4 với Fe trong môi trường acid
2+
2+
MnO 4 + 5Fe + 8H = Mn + 5Fe + 4H 2O
2+
+
-
3+
Theo phương trình trên 1mol KMnO 4 phản ứng với 5mol Fe .
2+
Nếu dung dịch KMnO 4 0,02M thì trong 1ml dung dịch này có chứa
-5
0,02/1000 = 2.10 mol KMnO 4
-4
2+
-5
Lượng này phản ứng hết với 5.2.10 = 10 mol Fe hoặc 0,0056 g Fe
Vậy:
TKMnO 4 0,02M/Fe = 0,0056 g Fe/ml
1.5. Nồng độ mol (CM)
Nồng độ mol của một chất cho ta biết số mol của chất đó hòa tan trong một
lít dung dịch.
Trong đó:
m ct : khối lượng chất tan (g)
M ct : khối lượng mol của chất tan
V dd : thể tích dung dịch (ml)
Ví dụ: Tính để pha 2 lít dung dịch acid oxalic có nồng độ 0,1M từ chất
chuẩn độ gốc acid oxalic. Biết acid oxalic có công thức H 2C 2O 4.2H 2O , M: 126
Ta phải tích số gam acid oxalic cần lấy để pha thành 2 lít dung dịch có
nồng độ 0,1M.
Áp dụng công thức ta có:
m ct = 32,4 g
1.6. Nồng độ đương lượng (CN)
Nồng độ đương lượng của một chất cho ta biết số đương lượng của chất đó
40