Page 228 - Hóa phân tích
P. 228

2-
                         HNO 3 đã oxy hóa S  thành S làm chuyển dịch cân bằng, kết tủa CuS được
                  chuyển thành Cu(NO 3) 2 hòa tan.

                  1.3 Sự hình thành kết tủa

                                                                                                            -
                         Ta sẽ khảo sát quá trình kết tủa của một muối đơn giản AB từ các ion A  và
                  B  trong dung dịch. Các ion này có đường kính cỡ vài A  (1A  = 0,1nm). Khi tích
                                                                                   0
                    +
                                                                                         0
                                                                  -
                                                                         +
                  số các ion vượt quá tích số tan T AB thì A  và B  liên kết tạo ra mạng tinh thể lớn
                                                                                                       -8
                  dần và lắng xuống đáy bình do trọng lực. Như vậy các ion có kích thước 10 cm lớn
                                                                                 -4
                  dần lên vượt qua kích thước hạt keo tạo ra kết tủa cỡ 10 cm
                                                Ion (dd)   ↔   Hạt keo    ↔     Kết tủa

                                                      (10 cm)      (10 -10 cm)       (>10 cm)
                                                                                      -4
                                                   -8
                                                                      -4
                                                                -7
                         Sự thay đổi kích thước này được xác định bởi tốc độ của hai quá trình, sự
                  hình thành mầm tinh thể và sự lớn lên của mầm.

                         Mầm tinh thể tạo ra đầu tiên có kích thước rất nhỏ. Thời gian hình thành

                  mầm phụ thuộc vào bản chất của kết tủa.

                                                                           +
                                                                                                          -
                         Ví dụ: Tủa AgCl, mầm tạo ngay khi cho Ag  vào dung dịch chứa ion Cl , với
                  tủa BaSO 4 thì ngược lại, mầm tạo ra rất chậm mặc dù hai tủa này có T xấp xỉ nhau.

                  Mầm tạo ra đầu tiên trở thành trung tâm để các ion trong dung dịch tiếp tục kết tủa

                  trên bề mặt, biến mầm thành hạt to có cấu trúc mạng tinh thể ba chiều.


                         Weimann (1923) lần đầu tiên nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc thử lên tốc độ
                  kết tủa và kích thước hạt. Tác giả đã đưa ra khái niệm độ quá bão hòa tương đối.


                  Đại lượng này được tính theo công thức:
                                                          Q   S
                         Độ quá bão hòa tương đối =              với:
                                                            S
                  + Q: nồng độ toàn phần (mol/l) của các thuốc thử trộn vào nhau trong dung dịch

                  + S: Độ tan của tủa sau khi cân bằng.

                         Khi hình thành kết tủa, mỗi lần cho thuốc thử vào dung dịch sẽ gây ra trạng

                  thái quá bão hòa tức thời (nghĩa là Q>S). Nếu độ quá bão hòa càng lớn, số mầm tạo


                  ra càng nhiều, kết tủa có xu hướng tạo thành hạt keo. Nếu thông số này càng bé, số

                                                                                                            218
   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232   233