Page 225 - Hóa phân tích
P. 225

k
                         - Nếu  a A m a B n   T A m  n B  (tức   a A m a B n S   k 2 S ), tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tủa,
                                                       1
                  dung dịch ở trạng thái này gọi là dung dịch bão hoà.

                         - Nếu  a A m a B n   T A m  n B  (tức   k 1 a A m a B n S   k 2 S ), tốc độ kết tủa lớn hơn tốc độ hoà

                  tan, các ion A và B hoá hợp được với nhau tạo kết tủa. Dung dịch ở trạng thái này

                  gọi là dung dịch quá bão hoà.

                                                                  V   k 2 S
                                                                   ht

                  Khi cân bằng đạt được thì: V kt   =  V ht

                                                                          k
                                k
                         Tức:  a   Ag    a Cl  S   =    k 2 S . Suy ra a Ag  a Cl     k 2 1   T AgCl  .
                                 1
                          Như vậy trong dung dịch bão hoà của AgCl, ở mỗi nhiệt độ, tích số hoạt độ

                                            -
                                    +
                   của các ion Ag  và Cl  là một hằng số gọi là tích số tan của AgCl và ký hiệu bằng
                                                   T AgCl.          a  a   T
                                                                 Ag   Cl   AgCl

                         Tổng quát: Với chất ít tan A mB n  trong dung dịch có cân bằng:

                                                          A B             mA    +   nB
                                                            m n

                                               tích số tan của nó T  A m B n   là: T A m B n    a A m a B n

                         Nếu A mB n là chất ít tan (tức trong dung dịch bão hoà, các ion A và B có nồng

                  độ nhỏ) và trong dung dịch không có ion nào khác thì lực ion của dung dịch khá

                  nhỏ và có thể coi hoạt độ của các ion bằng nồng độ của chúng, do đó tích số tan:

                                                                        m
                                                                            n
                                                            T      [ A [ B]
                                                                       ]
                                                              A m  B n
                  1.2 Độ tan
                         Có nhiều hợp chất ít tan trong nước. Để đặc trưng cho độ tan của các muối


                  này người ta dùng hằng số cân bằng K s còn gọi là tích số tan (T        A m  n B  ) của chất điện li

                  ít tan. Từ T A m  n B  người ta có thể tính được độ tan của nó:


                                                          A m B n   mA n    nB m 

                                                                                               S         mS    nS
                         Do độ tan S bé, ta chấp nhận hệ số hoạt độ trung bình  1 nên:



                                                                                                            215
   220   221   222   223   224   225   226   227   228   229   230