Page 226 - Hóa phân tích
P. 226
n
m
m
)
T [ A ] m .[ B ] n ( mS .( nS) n m m n . n S . m n
A m B n
T
Vậy: S m n A m B n
m m n . n
Trong thực tế độ tan của các chất ít tan chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố,
dưới đây là một số trường hợp cụ thể:
1.2.1 Ảnh hưởng của lực ion
Khi đưa một chất điện li vào dung dịch có cân bằng kết tủa hòa tan và các
chất này không có phản ứng hóa học với ion tạo nên kết tủa, mà chỉ làm tăng lực
ion của dung dịch, kết quả độ tan tăng lên. Nguyên nhân là do hệ số hoạt độ giảm
khi lực ion tăng lên.
Ví dụ: Trong dung dịch KNO 3 0,01M độ tan của AgCl tăng khoảng 12%,
còn của BaSO 4 tăng khoảng 70%.
1.2.2 Ảnh hưởng của ion cùng tên
Nếu đưa một ion cùng tên với kết tủa vào dung dịch có cân bằng kết tủa hòa
tan thì cân bằng chuyển dịch về phía tạo kết tủa:
A m B n mA n nB m
Sự chuyển dịch đó đảm bảo cho tích số tan không đổi. Vì vậy, độ tan của kết
tủa sẽ giảm.
-10
Ví dụ: Kết tủa AgCl có T AgCl = 1,82.10 , độ tan sẽ là:
5
S = 1 , 82 . 10 10 , 1 35 . 10
-
+
-2
-2
-10
Nếu thêm HCl để có [Cl ] = 10 M thì S = [Ag ] = 1,82.10 /10 = 1,82.10 -8
, 1 35 . 10 5
Độ tan của AgCl đã giảm đi 742 lần.
, 1 82 . 10 8
1.2.3 Ảnh hưởng của pH dung dịch
Độ tan của kết tủa A mB n sẽ tăng lên nếu như các ion của kết tủa phản ứng với
-
+
các ion H và OH trong dung dịch.
Ví dụ: Ion H tạo với ion A thành các acid HA; H 2A…, H nA với các hằng
n-
+
số cộng proton K 1, K 2…, K n tương ứng.
216