Page 232 - Hóa phân tích
P. 232
-12
2-
+ 2
[Ag ] [CrO 4 ] = 2.10 = T Ag 2 CrO 4
+
Khi tủa Ag 2CrO 4 xuất hiện, nồng độ Ag ứng đúng với cả hai cân bằng trên:
T AgCl 10
Cl
5
CrO 4 2 T Ag 2 CrO 4 . 7
-
Ở điểm đầu bước nhảy, nồng độ [Cl ] = 10 nên:
-4
CrO 4 2 Cl 5 2 10 8 2
. 7 10 49 . 10 10
Ở đúng điểm tương đương [Cl ] = 10 nên:
-
-5
CrO 4 2 10 10 , 0 02
49 . 10 10
-6
-
Ở sau điểm tương đương khi thừa 0,1% AgNO 3 thì [Cl ] = 10 nên:
4
CrO 2 10 12 . 2 10
4
49 . 10 10
2-
Như vậy, để có tủa Ag 2CrO 4 xuất hiện với sai số ± 0,1%, nồng độ ion CrO 4
-4
thay đổi trong phạm vi rất rộng, từ 2.10 đến 2M. Trong thực tế thường dùng chỉ
thị với nồng độ 10 đến 10 M. Nếu dùng nồng độ cao hơn 10 M dung dịch có
-2
-3
-2
màu vàng đậm khó nhìn sự chuyển màu. Nếu dùng nồng độ thấp hơn 10 M khó
-3
phát hiện màu vì kết tủa Ag 2CrO 4 tạo thành ít.
* Điều kiện:
- Môi trường định lượng phải trung tính hay base yếu (7 pH 10). Không
tiến hành trong môi trường acid (pH < 7) vì trong môi trường acid chỉ thị mất tác
dụng do:
2-
+
2H + CrO 4 ↔ H 2CrO 4
Còn vùng pH cao, Ag 2O tạo thành cản trở phản ứng.
- Phương pháp Mohr chỉ chính xác khi nồng độ chất cần xác định xấp xỉ
bằng nồng độ dung dịch bạc nitrat.
222