Page 227 - Hóa phân tích
P. 227

-
                                               m+
                         Ion OH   kết hợp B  tạo thành phức hydroxo: BOH; B(OH) 2…; B(OH) p với
                  hằng số bền   ,   2   ,  p tương ứng (với p≤ m). Do tác động của nhóm phản ứng nên
                                   1

                  tổng nồng độ của các dạng ion và nồng độ của các dạng ion và phân tử hòa tan

                                                               n-
                  trong dung dịch liên quan đến hai ion A  và B  tăng lên.
                                                                      m+
                  1.2.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức

                         Quá  trình  tạo  phức  có  thể  làm  tăng  độ  tan  của  kết  tủa  trong  dung  dịch.

                  Thường gặp hai trường hợp: Tạo phức với chất lạ và tạo phức với ion của kết tủa.

                         Với kết tủa M mA n có cân bằng:

                                                        M B             mM   +   nA
                                                          m n
                         Một ion đưa từ ngoài tạo phức với cation kim loại: ML; ML 2;…; ML p. Nếu

                  A có phản ứng phụ thì độ tan của M mA n sẽ thay đổi nhiều.

                         Còn nếu cho nhiều thuốc thử kết tủa (với trường hợp tạo phức với ion của kết

                  tủa), lúc cho dư làm kết tủa tan ra. Ví dụ:

                                                                                                            -
                                                                                             -
                  - Các hydroxyd lưỡng tính như Al(OH) 3; Zn(OH) 2: Al(OH) 3 +  OH   Al(OH) 4
                  - Các halogenid:

                                                              2+
                                                           Hg   + 2I   HgI 2
                                                                      -
                                                                       -         2-
                                                           HgI 2  +  2I   HgI 4
                      Khi cho thuốc thử tạo kết tủa vào dung dịch, nồng độ của ion được kết tủa sẽ

                  giảm dần rồi đạt cực tiểu. Nếu thêm tiếp thuốc thử độ tan của ion này lại tăng lên.

                  1.2.5 Ảnh hưởng của phản ứng oxy hóa khử

                         Khi kết tủa có hằng số K S thấp thường rất khó làm tăng độ tan của chúng

                  bằng phản ứng acid – base hoặc tạo phức. Trong trường hợp này, người ta thường

                  dùng phản ứng oxy hóa khử.

                         Ví dụ: Các kết tủa sulfid kim loại như HgS, CuS, PbS được hòa tan bằng

                  cách đun nóng với HNO 3:

                         3CuS +   8HNO 3   →  3Cu(NO 3) 2   +   2NO  +  3S  +  4H 2O






                                                                                                            217
   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232