Page 257 - Giáo trình môn học vi sinh vật học
P. 257
Hình 18. Xoắn khuẩn T. pallidum dƣới kính hiển vi nền đen
(trái: ảnh chụp; phải: vẽ mô phỏng)
Hình 18. Xoắn khuẩn T. pallidum dƣới kính hiển điện tử
1.2. Tính chất nuôi cấy
Cho đến nay chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo. Việc giữ chủng giang
mai do Nichols phân lập năm 1911 từ một bệnh nhân bị giang mai liệt toàn thân, được
thực hiện bằng cách cấy truyền liên tục trong tinh hoàn thỏ.
1.3. Sức đề kháng
Vi khuẩn giang mai rất nhạy cảm với điều kiện bên ngoài, nhất là khô và nóng: ở
o
nhiệt độ >50 C bị chết trong vòng 60 phút; ở nhiệt độ phòng chỉ sống được vài giờ, do đó
khó lây qua các dụng cụ bị nhiễm vi khuẩn; rất nhạy cảm với hoá chất như arsenic, thuỷ
ngân, bismuth, với pH thấp và kháng sinh.
2. Khả năng gây bệnh
257