Page 194 - Tâm lý trị liệu
P. 194
do vậy chỉ viết được một vài câu trẻ phải buông bút xoay tay xuýt xoa kêu
mỏi.
Kiểm tra vở sau tiết học cho thấy trẻ chỉ chép được vài lòng, tương
đương khoảng 10%-20% so với các bạn cùng lớp và thường là những câu
chữ không đọc được hoặc vô nghĩa.
Nguyên nhân chính nằm ở cách cầm bút sai thành thói quen từ các lớp
dưới, làm tốc độ viết rất chậm, càng cố căng cứng cơ để “tăng tốc độ thì càng
viết chậm lại. Vì vậy. trẻ phải ngoáy, phải bỏ câu đang viết dở để viết tiếp câu
sau. do vậy thành câu vô nghĩa. khó đọc khó hiểu. Về nhà. trẻ không có vở
học. không đọc sách giáo khoa(không học nên bị điểm kém. Sợ bố kiểm tra
nên trẻ “chủ động” đánh mất vở' thay vở mới… Để chống lại dư luận, trẻ trở
nên trơ lỳ '!cười vui vẻ với điểm l.2”. “nhăn nhở không tự ái” khi bị cô giáo phê
bình. Trẻ không thích học nhưng không dám bỏ học vì sợ bố. thích đến lớp vì
sợ ở nhà một mình buồn.
Kế hoạch dạy học chỉnh trị:
– Sửa lại cách cầm bút (cầm cao lỏng tay. người. cổ không ngụeo…)
tập' chép bài để nắn chữ viết. Đây là công việc không dễ dàng. cần phải có
thời gian và sự trợ giúp đắc lực của bố mẹ. gia sư.
– Lập cam kết gồm 4 điểm sau:
+ Không nói chuyện tự do trong lớp. giảm số lần bị ghi tên trong sổ đầu
bài xuống còn 1 đến 2 lần/ một tuần.
+ Ghi chép bài trên lớp đầy đủ (nếu không chép kịp. mượn vở bạn về
chép lại).
+ Phát biểu miệng hơn 2 lần trong tuần.
+ Điểm kiểm tra miệng đạt từ 5 trở lên.
Dùng biện pháp củng cố. thưởng quy đổi để khuyến khích, giám sát
việc thực hiện cam kết này vào cuối tuần. Sau tuần thứ 2 chúng tôi thêm một