Page 189 - Tâm lý trị liệu
P. 189
Bố nghiện thuốc lá. nghiện rượu. hay tự biện minh cho mình. Vẫn coi
thường vợ. Việc cãi cọ xảy ra thường xuyên trước mặt con cái. gây tâm trạng
lo âu. suy nghĩ cho các con trước sự đe doạ gia đình bị tan vỡ.
Tình trạng gia đình xung đột kéo dài. người mẹ trong tâm trạng bực bội.
chịu đựng. người bố trong tâm trạng thất thế. Nhịn nhục.
Tiến hành trị liệu:
Tốp điều ta đã đến nhà tìm hiểu tiếp xúc với các thành viên. tiến hành
việc trị liệu gia đình để giảm bớt dần căng thẳng và quy trách nhiệm cho các
thành viên. giúp đỡ trẻ trong việc trị liệu. Và trị liệu gia đình không được tiến
hành thường xuyên vì thời gian bị hạn chế. Tiến hành trị liệu tâm lý cho trẻ
bằng trị liệu hành vi (nhóm trị liệu đã dùng các nhóm liệu pháp: thư giãn. giải
mẫn cảm. điều chỉnh nhận thức. thở dưỡng sinh và các bài táp thiền).
Sau một thời gian (một tháng) điều trị ở bệnh viện. các triệu chứng
bệnh giảm đáng kể (hết khó thở. không còn cảm giác hơi thở độc. giảm đau
đầu. giảm trầm nhược. tình trạng ám ảnh nghi thức giảm nhiều). Gia đình xin
tiến hành điều trị ngoại trú. mỗi tuần trẻ đến viện một lần. Trẻ ra viện với tình
trạng sức khoẻ khả quan. các triệu chứng giảm từ 60–70%, gia đình cho trẻ đi
học trở lại.
Tuy nhiên sau 2 tháng. trẻ lại có biểu hiện trầm cảm. lo âu. tình trạng
ám ảnh nghi thức mới xuất hiện và sau đó có chiều hướng không tốt: trẻ có ý
tưởng tự sát (bệnh nhân ghi nhật, ký). Kíp trị liệu phân vân giữa sự doạ dẫm
và ý tưởng tự sát thực sự. Bác sỹ tâm thần cho thêm thuốc uống chống trầm
cảm để hỗ trợ cho trị liệu tâm lý…
Kết quả sau 10 tháng. trẻ hết ý định tự sát. ám ảnh nghi thức giảm
nhiều (hầu như hết). vẫn tiếp tục đi học. biểu hiện lo âu trầm nhược vẫn còn
dao động (lúc tăng lúc giảm) nhưng ở mức thân chủ có thể “chịu đựng được”.
Lời bàn:
Trẻ gái 13 tuổi đang bước vào tuổi dậy thì. phát sinh những tình cảm
mới. Trẻ vừa phải học lớp 8 phổ thông vừa học năm thứ 3 Nhạc viện Hà Nội,