Page 168 - Tâm lý trị liệu
P. 168

chồng mà thỉnh thoảng họ đến vì công việc, một người chồng sáng sớm ra đi.

               tối trở về”, gần như vô nghĩa với bà. Cũng chính sự uất ức đối với chồng. cảm

               giác bị chồng khinh thường dồn nén và lớn dần trong bà. mà bà không biết

               trút bỏ vào đâu được ngoài đứa con gái bướng bỉnh. Bà đã nhận thức được
               rằng việc bà kể với con mọi chuyện trong gia đình. những ấm ức sau mỗi lần

               cãi nhau với chồng. vô tình biến đứa con thành nạn nhân hứng chịu tất cả

               những điều không thuận lợi đó.


                       Đối với con. người mẹ dần dần đã hiểu được phải làm thế nào để giúp
               cho nó trở lại bình thường. Bà đã quan tâm đến trẻ hơn. không quát. mắng

               trẻ. không làm cho trẻ có cảm giác rằng: mẹ quý e~n hơn trẻ. không kể cho

               trẻ bất cứ một chuyện gì về mâu thuẫn vợ chồng. không phê phán chồng

               trước mặt con… Mỗi tuần bà đề nghị chồng cùng mẹ con đi chơi một ngày

               vào cuối tuần.

                       Đối với chồng. bà cũng đã nhận thức được, một người phụ nữ xinh

               đẹp. thông minh. khôn khéo như bà. có thể tự khẳng định mình ngoài xã hội.

               bà đề nghị chồng cho bà đi làm. cho đứa bé đi nhà trẻ và sau này nếu cần

               thiết thì trích tiền lương của bà để thuê một người giúp việc nhà. Đề nghị này
               lúc đầu gây nên một cơn tức giận cho người chồng. Trước đây bà luôn nghĩ

               rằng mình sống phụ thuộc chồng. rằng không thể sống xa anh ấy bà đã từng

               nói “nếu bây giờ cho tôi chọn lại. không bao giờ tôi chọn một người như anh

               ấy làm chồng. Nhưng bây giờ đã quá muộn… “. Bây giờ lòng tự trọng của bà

               đã đủ lớn đế giải thoát cho bà khỏi ý nghĩ rằng bà “không thể sống nếu không
               làm vợ anh ta. Cuối cùng người chồng phải nhượng bộ vợ. Hiện tại, người

               mẹ của trẻ đang học thêm ngoại ngữ và học lái xe ô tô cuộc sống gia đình đã

               “hoà thuận” hơn.


                       Nhận thấy trong mối quan hệ của trẻ đối với các bạn ở lớp có vấn đề.
               chúng tôi đã tìm hiểu và được biết ở lớp trẻ có mâu thuẫn với một số bạn. Trẻ

               thường bị các bạn gái chế giễu vì trẻ thường chỉ chơi với các bạn trai. Ở lớp

               cũng có một bạn trai hay đánh trẻ, trọc ghẹo cho trẻ khóc. Nhưng tìm hiểu thì

               không phải bạn trai đó ghét trẻ mà ngược lại có vẻ quý mến trẻ. phải chăng
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173