Page 38 - Giáo trình môn học Cấu tạo cơ thể
P. 38
2.2.2.2. Vận chuyển tích cực thứ phát
- Diễn ra sau vận chuyển tích cực nguyên phát, năng lượng của quá trình
vận chuyển này gián tiếp được tạo ra do kết quả của quá trình vận chuyển tích
+
+
+
cực nguyên phát. Bơm Na - K -ATPase hoạt động, tạo nồng độ ion Na rất
cao ở bên ngoài màng tế bào. Nồng độ cao này là một thế năng, có xu hướng
+
+
làm ion Na khuếch tán trở lại bên trong tế bào. Khi Na đi vào tế bào thì sẽ
có những chất đồng thời kéo theo vào trong tế bào cùng (gọi là đồng vận
chuyển cùng chiều), có những chất đồng thời được kéo ra ngoài tế bào (gọi là
đồng vận chuyển ngược chiều).
- Hình thức vận chuyển này cần phải có một phân tử protein mang có vị
+
+
trí gắn đặc hiệu với Na và chất vận chuyển cùng Na .
Hình 3.4: Vận chuyển tích cực thứ phát
(Đồng vận chuyển cùng chiều)
+
+ Đồng vận chuyển cùng chiều: khi Na gắn vào vị trí đặc hiệu ở mặt
ngoài của phân tử protein mang, thì đồng thời có một chất khác cũng gắn vào
một vị trí đặc hiệu khác ở mặt ngoài phân tử protein này. Khi cả hia vị trí
được gắn thì phân tử protein mang sẽ thay đổi hình dạng và thế năng từ bậc
+
thang nồng độ của Na sẽ chuyển thành động năng để vận chuyển cả hai chất
vào trong tế bào.
+
Những chất có thể đồng vận chuyển cùng chiều với Na để vào trong tế
-
-
2+
bào là: glucose, acid amin, ion (Cl , Fe , I ).
+
+ Đồng vận chuyển ngược chiều: trong trường hợp này khi khi Na gắn
vào vị trí đặc hiệu ở mặt ngoài của phân tử protein mang, thì đồng thời có một
34