Page 296 - Dược lý - Dược
P. 296

Chán ăn, buồn nôn và nôn.

                  2.4.5. Chống chỉ định

                         Suy tủy xương, nhất là sau khi điều trị bằng tia xạ hay hóa trị liệu;

                         Suy thận.
                         Không được tiêm epotosid vào các khoang, hốc vì thường gây tử vong.

                  2.4.6. Cách dùng, liều dùng

                         Etoposid được dùng uống hoặc truyền tĩnh  mạch chậm. Các dung dịch etoposid

                  không được tiêm tĩnh mạch nhanh. Ðể giảm nguy cơ phản ứng hạ huyết áp do truyền thuốc

                  nhanh, phải truyền trong thời gian ít nhất là 30 - 60 phút.
                                                                                      2
                         Carcinoma phổi tế bào nhỏ: Truyền tĩnh mạch từ 35 mg/m /ngày, trong 4 ngày liền
                  cho đến 50 mg/m /ngày, trong 5 ngày liền, cứ 3 - 4 tuần một đợt. Liều uống gấp đôi liều
                                    2
                  tiêm truyền, tính tròn đến 50 mg gần nhất.

                         Ung thư tinh hoàn: Trong điều trị ung thư tinh hoàn kháng trị, liều truyền tĩnh mạch

                                                                                           2
                  etoposid, có phối hợp với các phác đồ hóa trị liệu, là 50 - 100 mg/m /ngày trong 5 ngày
                                                              2
                  liền, cứ 3 - 4 tuần một đợt hoặc 100 mg/m /ngày, vào ngày 1, 3 và 5, cứ 3 - 4 tuần một đợt,
                  với số đợt là 3 hoặc 4.

                  2.5. Methotrexat

                  2.5.1. Dạng thuốc và hàm lượng

                         Viên nén 2,5 mg.
                         Thuốc tiêm: Lọ 50 mg/2 ml; 100 mg/4 ml; 200 mg/8 ml; 250 mg/10 ml.

                         Lọ 20 mg và 1 g bột đông khô.

                         Dịch truyền 25 mg/ml.

                         Dung dịch tiêm truyền đậm đặc 100 mg/ml.

                  2.5.2. Tác dụng
                         Methotrexat có tác dụng ức chế acid folic chuyển thành acid tetrahydrofolic, từ đó

                  ức chế tổng hợp ADN và ngăn chặn sự gián phân, do vậy methotrexat ức chế đặc hiệu pha

                  S. Các mô tăng sinh mạnh như các tế bào ác tính, tủy xương, tế bào thai nhi, biểu mô da,

                  biểu mô miệng và màng nhầy ruột là những tế bào nhạy cảm nhất với methotrexat.






                                                                                                            289
   291   292   293   294   295   296   297   298   299   300   301