Page 84 - Giáo trình môn học Dược lâm sàng
P. 84
Thuốc Cơ chế và lưu ý
Cơ chế giả thuyết: tăng nhạy cảm với insulin do tăng
Thuốc ƯCMC lượng kinin lưu hành trong máu dẫn đến giãn mạch máu
ở các cơ và tăng bắt giữ glucose ở mô cơ
Kháng sinh Gây hạ đường huyết do làm tăng giải phóng insulin ở tế
fluoroquinolon bào beta tụy. Tác dụng này phụ thuộc liều
Tăng bài tiết insulin, tăng nhạy cảm với insulin, có thể
Salicylat đẩy SU ra khỏi liên kết protein huyết tương và ức chế
thải trừ ở thận.
Gây ức chế tổng hợp glucose
Cơ chế chưa rõ hoàn toàn; tuy nhiên, khi xảy ra hạ
đường huyết, giảm glycogen dự trữ ở gan sẽ dẫn đến
Cồn
tân tạo đường từ các acid amin, quá trình này bị ức chế
khi uống cồn Do đó, làm tăng thêm nguy cơ hạ đường
huyết nghiêm trọng (đặc biệt khi dùng cùng nhóm SU)
Tương tác thuốc - thuốc thường gặp của các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ
Bảng 20. Tương tác thuốc - thuốc thường gặp của các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ
Thuốc/nhóm Thuốc tương Mức độ - cơ chế - kiểm soát
thuốc tác
Mức độ: nặng
Cimetidin Kiểm soát: xem xét đổi sang thuốc kháng tiết acid
khác.
Metformin Mức độ: nặng
Thuốc cản Kỉểm soát: Tránh dùng metformin trước và trong
quang chứa iod vòng 48 giờ sau khi dùng thuốc cản quang, kiểm
tra chức năng thận trước khi dùng lại metformin.
Thuốc ức chế
CYP2C9: Mức độ: trung bình - nặng, kiểm tra lại
fluconazol, ức từng cặp tương tác.
chế thụ thể Kiểm soát: Cần giảm liều SU và theo dõi chặt chẽ
H2, fluoxetin... glucose huyết khi dùng đồng thời.
Thuốc cảm ứng
Các thuốc CYP2C9: Mức độ: trung bình - nặng, kiểm tra lại
SU (glipizid, rifampicin, từng cặp tương tác.
glyburid, cCTTAamazepin, Kiểm soát: Theo dõi glucose huyết và
gliclazid, ritonavir... điều chỉnh liều SU nếu cần
glimepirid)
Chất ức chế P -
glycoprotein: Mức độ: trung bình
verapamil, Kiểm soát: Theo dõi chặt chẽ glucose huyết và
clarithromycin điều chỉnh liều SU nếu cần.
Mức độ: chống chỉ định
Bosentan
Kiểm soát: Tránh dùng đồng thời
Nhóm thuốc Mức độ: trung bình
TZD Rifampicin Kiểm soát: Cần tăng cường theo dõi glucose huyết.