Page 96 - Hóa phân tích
P. 96
6 1.94 2.45 3.71
7 1.89 2.36 3.50
8 1.86 2.31 3.36
9 1.83 2.26 3.25
10 1.81 2.23 3.17
15 1.75 2.13 2.95
20 1.73 2.06 2.79
Ví dụ 3. Kết quả phân tích hàm lượng iod trong một mẫu nước biển ở Hải Phòng
theo phương pháp A lần lượt là 24,75; 25,12; 24,76; 26,28; 25,15 µg/l. Tìm khoảng
xác định của hàm lượng thực iod trong mẫu nước này.
Giải:
- Giá trị trung bình của tập số liệu:
24,75 25,12 24,76 26,28 25,15
X 25,21
5
N
i x 2
x
-5
2
Phương sai : S = i 1 = 2,5.10
N 1
-3
- Độ lệch chuẩn mẫu ước đoán S = s = 5.10
Như vậy với độ tin cậy P = 0,95, tra bảng ta có t = 0,51
5.10 3
25,21 0,51. 25,21 1,719.10
3
5
25,2117 < µ< 25,2083
3.3.3. Một số bài toán liên quan đến khoảng tin cậy
- Xử lý số liệu thực nghiệm tìm khoảng tin cậy của giá trị thực.
+ Khi chưa biết độ lệch chuẩn S hay khoảng biến thiên CV
Giả sử có tập số liệu thực nghiệm: x 1,x 2.x 3….x n. Từ dãy số này ta ìm được giá trị
2
trung bình, phương sai S và độ lệch chuẩn S.
86