Page 36 - Giáo trình Huyết học
P. 36

cầu hạt trung tính. Ngoài ra, ít gặp trƣờng hợp giảm các bạch cầu khác trong

                  máu.

                  a. Giảm bạch cầu hạt trung tính: có thể do giảm sản xuất từ tủy xƣơng do các

                  bệnh lý tạo máu hoặc do các ung thƣ xâm lấn tủy xƣơng, đôi khi do điều kiện

                  dinh  dƣỡng  kém  (đói  kéo  dài).  Thƣờng  gặp  hiện  tƣợng  giảm  bạch  cầu  hạt  ở

                  những trƣờng hợp sau điều trị hóa chất, sau xạ trị khối u và đôi khi trong trƣờng

                  hợp bị nhiễm khuẩn nặng.

                  b. Giảm bạch cầu hạt ƣa axit: hiếm gặp và có thể do một số yếu tố nhƣ: điểu trị
                  corticoid kéo dài, đôi khi do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus nặng.

                  c. Giảm  bạch  cầu  hạt  ƣa  bazơ:  có  thể do  một  số  hormone  nhƣ  corticotropin,

                  progesteron.

                  6.2. Bất thƣờng về hình thái: các bất thƣờng về hình thái thƣờng kèm theo rối

                  loạn chức năng, và hậu quả thƣờng là giảm chức năng chống nhiễm khuẩn của cơ

                  thể. Chủ yếu các bất thƣờng tập trung vào dòng bạch cầu hạt trung tính.

                  a. Bất thƣờng nguyên sinh chất

                  -  Tăng hạt “độc”: bào tƣơng chứa nhiều hạt kích thƣớc lớn, bắt màu xanh tím

                     đậm. Bản chất là các hạt nguyên phát, bình thƣờng không quan sát đƣợc khi

                     nhuộm trên tiêu bản. Khi bị kích thích, các hạt này sẽ biến đổi và quan sát

                     đƣợc. Hiện tƣợng này gặp trong phản ứng nhiễm trùng, xơ gan, nhiễm độc,

                     lao giai đoạn tiến triển...

                  -  Thể Döhle: hình tròn nhỏ, 1-5 m, màu xanh nhạt, nằm sát thành trong bào

                     tƣơng của bạch cầu hạt trung tính và bạch cầu đũa. Các thể này gặp thoáng

                     qua trong một số tình trạng tăng bạch cầu do bỏng, do nhiễm trùng, sau phẫu
                     thuật, khi mang thai...


                  -  Bất  thƣờng  May-Hegglin:  là  các  thể  vùi  trong  bào  tƣơng,  hình  que,  kích
                      thƣớc hơn 5 m, có thể gặp ở mọi lứa tuổi dòng hạt và tồn tại lâu dài. Bất


                      thƣờng này đƣợc di truyền trội trên nhiễm sắc thể thƣờng, thƣờng kèm theo
                      giảm số lƣợng tiểu cầu và tiểu cầu khổng lồ.

                  -  Bất thƣờng Alder-Reilly: bào tƣơng chứa các hạt màu hồng đỏ, kích thƣớc

                      nhỏ. Thƣờng không có biểu hiện lâm sàng.

                  -  Hội chứng Chediak-Higashi: bào tƣơng bạch cầu hạt chứa các hạt lớn, màu
                                                              36
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41