Page 49 - Hóa phân tích
P. 49
- Nếu AB là base yếu thì K K b : hằng số điện ly của bas
VÝ dô : R-NH + H O R-NH + + OH -
2
2
3
RNH OH
K 3
b
RNH 2
- Nếu AB là ion phức thì K K kb : hằng số không bền của phức
3-
3+
VÝ dô: [FeF ] Fe + 6F -
6
Fe 3 6
F
K kb
FeF 6 3
Trong thực tế tính toán, người ta còn sử dụng đại lượng pK với pK = -lgK
2.1.4. Nước và chỉ số pH
Nước là chất điện ly yếu:
+
2H O H O + OH -
2
3
+
-
(H O H + OH )
2
Hằng số điện ly của nước:
H
OH 0
16
K . 8 , 1 10 (ở 20 C) Với [H 2O] rất lớn = 55,6mol/l
H 2 O
-
-14
+
-16
K[H 2O] = [H ][OH ] = 55,6.1,6. 10 =10 = K n (tích số ion của nước)
-
-7
+
H =OH =10 (mol/l)
Trong dung dịch nước bất kỳ, nồng độ ion H hay OH có thể thay đổi
-
+
-14
nhưng tích số nồng độ của chúng luôn luôn bằng 10 mol/l.
Để đặc trưng cho độ acid, base hay trung tính của một dung dịch người ta
sử dụng một đại lượng gọi là pH.
+
pH=-lgH
Ngoài chỉ số hydro, người ta còn dùng một đại lượng đó là chỉ số
-
hydroxyl pOH. pOH=-lgOH
pH+pOH=14
-7
+
- Dung dịch trung tính [H ] = 10 vì vậy pH =7
+
-7
- Dung dịch acid [H ] > 10 vì vậy pH <7
-7
+
- Dung dịch base [H ] < 10 vì vậy pH >7.
2.2. Acid – Base
2.2.1. Thuyết proton về acid – base
Theo Bronsted (người Đan mạch – 1923) thì “acid là chất có khả năng
nhường proton, base là chất có khả năng nhận proton”.
Một acid sau khi cho một proton thì trở thành một base gọi là base liên
hợp với acid đó, người ta gọi acid – base này là cặp acid – base liên hợp.
Acid base + H
+
44