Page 48 - Hóa phân tích
P. 48
Tùy thuộc vào khả năng phân ly của các chất điện ly trong dung dịch,
người ta chia thành chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu.
- Chất điện ly mạnh: là những chất có khả năng phân ly hoàn toàn thành
các ion trong dung dịch, thường là những hợp chất có liên kết ion hay liên kết
cộng hoá trị phân cực mạnh.
+
Ví dụ: CH 3COONa Na + CH 3COO -
+ 2-
H 2SO 4 2H + SO 4
- Chất điện ly yếu: là những chất phân ly không hoàn toàn trong dung dịch,
thường là những chất có liên kết cộng hoá trị phân cực yếu hay liên kết cho
nhận.
VÝdô : CH COOH H+ + CH COO -
3
3
+
H CO H + HCO 3 -
3
2
2.1.2. Độ điện ly
Để đặc trưng cho khả năng phân ly của chất điện ly trong dung dịch,
người ta đưa ra khái niệm độ điện ly của dung dịch, ký hiệu .
Độ điện ly của một chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử đã phân ly thành
ion (n) và tổng số phân tử đã hoà tan (n o).
n hay n 100 %
n 0 n 0
Độ điện ly phụ thuộc vào : Bản chất của chất tan, dung môi, nồng độ
dung dịch và nhiệt độ.
- Với dung dịch không điện ly =0
- Với dung dịch điện ly mạnh =1
- Thông thường độ điện ly của các chất 0 1
2.1.3 Hằng số điện ly
Với chất điện ly yếu, sự điện ly của chúng trong dung dịch thực chất là 1
quá trình thuận nghịch, nghĩa là trong dung dịch có cân bằng động giữa các phân
tử và ion phân ly ra:
+
AB A + B-
B
A
K
AB
K được gọi là hằng số điện ly, K phụ thuộc vào bản chất của chất điện ly,
nhiệt độ và dung môi. K càng lớn, khả năng phân ly càng nhiều.
- Nếu AB là acid yếu thì K K a : hằng số điện ly của acid
+
VÝdô: CH COOH H + CH COO -
3
3
CH COO
H
5
K 3 . 6 , 1 10
a
CH 3 COOH
43