Page 24 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 24
đa mà cơ có thể thực hiện đối với một trong những khớp mà nó di qua bén cạnh
được hiểu là chiều dài tương đối của cơ. Vì thế, đối với những cơ nhiều khớp, dộ dài
tương đôi là một đại lượng nhỏ hơn so vối độ dài này ó cơ một khỏp. Cho ncn cac cơ
nhiêu khớp có thể kìm ham một vài chuyển động của khốp mà chúng di qua bên
cạnh với mức độ lớn hơn nhiều so vói các cơ một khớp. Ví dụ: biên độ cua cư đọng
gập đùi và duỗi đùi ở khớp hông (khớp chậu—đùi) phụ thuộc vào tu the cua cang
chân đôi vối đùi. Nêu khi gập đùi mà cảng chân gập thì cử động gập dùi sẽ có biên
độ lớn hơn nhiều so với khi khớp gôi duỗi thăng. Điều này được gỊai thích là cac cơ
ở mặt sau của đùi (nhóm cơ hamstrings) —đi từ xương chậu tỏi căng chân (nên còn
c
được gọi là nhóm cơ ụ ngồi—ảng chân) —khi gập căng chân sẽ không can trơ sự
gập dùi lên nhiêu. Trái lại, khi duỗi thảng cảng chân, các cơ này bị căng ra do
chiều dài tương đôi của chúng nhỏ hơn là các cơ một khớp và nó cản trờ dộng tác
vói mức độ lớn hơn những cơ một khốp.
4. C huỗi h o ạt động
Trong mỗi động tác, thường xảy ra chuyên động ở một vài phân đoạn của cơ
thể mà nó có liên quan mật thiết với nhau. Nếu chuyển động là chuỗi động kin
(closed kinematic chain) thì mỗi cơ, kê cả cơ một khỏp, khi co sẽ gây ra tác động
gián tiếp lên sự di chuyển trong không gian của tất cả các phân đoạn cùa chi thê
người. Ví dụ, nếu một ngưòi đứng trên mặt đất bàng hai chân thì sự co của cơ một
khớp bất kỳ nào - ví dụ cơ khoeo, cũng gây ảnh hưởng trên chuyển động của cang
chân, dùi và bằng đường vòng còn ảnh hưởng trên chuyển động của chậu hông, đùi
và cẳng chân của chân bên kia của cơ thể. Trong khi đó, chuỗi động mở (open
kinematic chain) —ví dụ như sự di chuyển, chủ yếu là phân đoạn xa sẽ chuyển
động. Như vậy, khi một người đứng tựa một chân trên, nghĩa là không có hộ thống
đóng kín dưới hình thái đất - chán - chậu hông - chân - đất, thì khi co chân kia -
ví dụ cơ khoeo chân phải, thì chỉ xảy ra chuyển động của bàn chân và cảng chân
của chân phải
5. H oạt động củ a các n hóm cơ tro n g m ột cử độn g
Trong một củ động, không phải chỉ có một cơ hay một nhóm cơ tham gia cử
động đó, mà thật ra có rất nhiều nhóm cơ cùng hoạt động để cử động xảy ra chính
xác và điều hòa. Các cơ chính tạo ra một củ động được gọi là cơ chủ vận (agonist);
những cơ nàv SC co hương tâm và cử động xảy ra theo chiều co ngán của cơ. Những
cơ ơ phía bon kia tiục qua\ cua khơp là nhửng cơ nghịch vận hay nhủng cơ đôi
kháng (antagonist), những cơ này sẽ co ly tâm, các sợi cơ sẽ dài ra với nhiệm vụ
líinì cho CIÍ đọng được u\en chu\en và nhíp nhàng. Những cơ tác đòng lôn môt
khơp khac đê làm gia tàng lực cho nhóm cơ chủ vận được gọi là nhóm CƯ hiệp đồng
(synergist). Ngoài ra. còn có một nhóm cơ có nhiệm vụ củng cô điểm bám nguvên
ủy của cơ chú vận đê tăng cường cho hoạt độn? của cơ này; nhóm cở này đuợc gọi là
22