Page 39 - Bào chế
P. 39
Nồng độ đường trong siro có thể được xác định bằng cách đo tỷ trọng hoặc đo
nhiệt độ sôi, do đó có tương quan giữa nồng độ và tỷ trọng, nồng độ và nhiệt độ sôi.
0
Bảng 2.3. Tỷ trọng của siro đơn và nồng độ đường ở 15 C
Nồng độ đường (%) Tỷ trọng siro
65 1,3207
64 1,3146
60 1,2906
55 1,2614
Bảng 2.4. Mối quan hệ nồng độ đường và nhiệt độ sôi của dung dịch
đường saccarose trong nước
0
Nồng độ đường (%) Nhiệt độ sôi ( C)
10 100
20 100,6
30 103,6
64 – 65 105
80 112
Cách đo nhiệt độ sôi để xác định nồng độ đường mắc sai số lớn do nhiệt độ sôi
thay đổi không nhiều khi thay đổi nồng độ. Dùng tỉ trọng kế hoặc dùng cách cân một
thể tích xác định siro có thể đo được tỷ trọng của siro. Ví dụ: 1 lít siro đơn sacharose
0
có nồng độ 64% ở 20 C phải có khối lượng là 1,314kg.
Loại phù kế chia độ theo Baume, có tương quan với tỷ trọng như trong bảng 2.5
Bảng 2.5. Tương quan giữa độ Baume và tỷ trọng
Độ baume Tỷ trọng Độ baume Tỷ trọng
28 1,2407 34,5 1,3100
29 1,2515 35 1,3202
30 1,2624 36 1,3324
31 1,2736 37 1,3448
32 1,2849 38 1,3574
33 1,2964 39 1,3703
34 1,3020 40 1,3834
Cách tính lượng nước cần thêm vào siro có nồng độ cao quá quy định như sau
(tính ra gam):
ad (d ) d
X = 2 1
d 1 (d d 2 )
Trong đó:
X là lượng nước cần thêm vào (g)
a là lượng siro cần pha loãng (g)
d2 là tỷ trọng nước = 1; (nếu dùng siro có nồng độ thấp có tỷ trọng d2 thay cho
nước, khi đó X là lượng siro có nồng độ thấp cần lấy để thêm vào siro có nồng độ cao)
d1 là tỷ trọng siro cần pha loãng
36