Page 28 - Hóa phân tích
P. 28
Chú ý : Ag 2CO 3 + HNO 3 AgNO 3 + H 2O + CO 3
Ag 2CO 3 + 6NH 4OH 2[Ag(NH 3) 2]OH + (NH 4) 2CO 3 + 4H 2O
Tủa Ag 2CO 3 để lâu bị phân tích thành Ag 2O có màu xám
Ag 2CO 3 + H 2O Ag 2O + HCO 3
2-
2-
2.2.3. Anion nhóm III: SO 3 , SO 4
+ Bari nitrat: Với dung dịch bari nitrat Ba(NO 3) 2 các anion nhóm III tác dụng
với dung dịch Ba(NO 3) 2 đều cho tủa trắng, các tủa này không tan trong HNO 3 2N:
2- -
SO 4 + Ba(NO 3) 2 BaSO 4 + 2NO 3
-
2-
SO 3 + Ba(NO 3) 2 BaSO 3 + 2NO 3
Muối BaSO 3 bị oxy hoá thành BaSO 4 không tan trong dung dịch HNO 3 2N
3BaSO 3 + 2HNO 3 3BaSO 4 + 2NO + H 2O
+Bạc nitrat:
2-
Ion SO 3 tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra kết tủa trắng bạc sulfit, tủa này
dễ tan trong dung dịch HNO 3 loãng và trong dung dịch ion SO 3 dư.
2-
2-
2AgNO 3 + SO 3 NO 3 + Ag 2SO 3
-
Ag 2SO 3 + 2HNO 3 AgNO 3 + SO 2 + H 2O
3-
2-
Ag 2SO 3 + 3 SO 3 2[Ag(SO 3) 2]
Khi đun sôi Ag 2SO 3 bị phân tích và kết tủa chuyển sang màu nâu:
Ag 2SO 3 Ag 2O + SO 2
2-
Ion SO 4 không cho kết tủa với dung dịch AgNO 3. Tuy nhiên nếu nồng độ
ion SO 4 đặc thì có phản ứng cho tủa trắng:
2-
+
2-
2Ag + SO 4 Ag 2SO 4
3. Phương pháp xác định các cation
3.1. Phương pháp hệ thống
Để xác định các cation trong dung dịch theo phương pháp hệ thống, người ta
dùng các thuốc thử nhóm để tách các cation theo từng nhóm theo sơ đồ 2.1.
Sau khi đã xác định được nhóm cation có trong dung dịch, tiến hành xác định
từng ion trong nhóm bằng thuốc thử riêng biệt.
19