Page 33 - Hóa phân tích
P. 33
2+
3+
* Khử hoá Fe thành Fe
3+
2+
Để khử hoá khử hoá Fe thành Fe ta có thể dùng nhiều chất khử: H 2S, SO 2,
KI, SnCl 2.
Ví dụ: 2FeCl 3 + SnCl 2 2FeCl 2 + SnCl 4
FeCl 3 + 2KI FeCl 2 + KCl +I 2
* Với hydrogen sulfid
3+
Ion Fe tác dụng với hydrogen sulfid tạo ra kết tủa đen.
3+
Fe + H 2S Fe 2S 3 + 2H +
* Với amoni hydroxyd
3+
Fe tác dụng với thuốc thử amoni hydroxyd tạo ra kết tủa màu nâu đỏ.
3+ +
Fe + 3NH 4OH Fe(OH) 3 + 3NH 4
* Với natri carbonat
3+
Ion Fe tác dụng với Na 2CO 3 tạo ra kết tủa màu nâu đỏ.
3+
Fe + Na 2CO 3 + 3H 2O Fe(OH) 3 + 2Na + CO 2 + OH -
+
3.2.4. Xác định NH 4
+
* Xác định khí NH 3
+
+
Đun nóng dung dịch chứa ion NH 4 với NaOH thì NH 4 sẽ phân hủy thành
amoniac (NH 3), khí này bay ra có thể nhận biết bằng giấy tẩm thuốc thử
phenolphtalein, giấy sẽ có màu hồng.
+
+
NH 4 + NaOH NH 3 + Na + H 2O
NH 3 + giấy tẩm phenolphtalein hồng
Hoặc có thể xác định NH 3 bằng mùi khai đặc trưng của nó (chú ý: không
được đưa thẳng ống nghiệm vào mũi).
Điều kiện phản ứng: - Phản ứng phải tiến hành trong môi trường kiềm pH >9
- Muốn NH 3 bay hơi mạnh phải đun nóng dung dịch đến 100 C
0
- Phải không có mặt CN vì chúng có thể tạo thành NH 3 khi đun nóng trong
-
dung dịch kiềm.
24