Page 50 - Giáo trình môn học nghiên cứu khoa học
P. 50

Nếu bộ số liệu có 8 quan sát là: 40, 41, 42, 43, 44, 47, 48, 55  thì giá trị

                 trung vị sẽ là 43,5 kg (bằng trung bình của 43 và 44)

                       * Mốt:

                       Mốt là giá trị xuất hiện thường xuyên nhất, giá trị lặp lại nhiều lần nhất

                 trong bộ số liệu được quan sát

                       Mốt thường có ích hơn với bộ số liệu dạng số đã được tạo nhóm (mốt là

                 nhóm có tần số quan sát lớn nhất). Mốt cũng có thể được dùng cho số liệu dạng

                 phân loại kể cả số liệu dạng danh mục hay số liệu thứ hạng, tức là nhóm có tần

                 số quan sát lớn nhất là mốt.

                       Tóm lại, giá trị trung bình, trung vị và mốt là những chỉ số đo lường độ tập

                 trung của một bộ số liệu. Chỉ số hay được sử dụng nhất là giá trị trung bình. Nó

                 chứa đựng nhiều thông tin hơn vì giá trị của mỗi quan sát đều nằm trong tính

                 toán giá trị trung bình. Tuy nhiên, khỉ bộ số liệu phân bố lệch (không chuẩn) thì

                 giá trị trung bình có thể bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá nhỏ, trong

                 khi giá trị trung vị và mốt thì không bị ảnh hưởng. Do vậy, trước khí đo lường

                 độ tập trung của bộ số liệu định lượng, cần phải kiểm tra phân bố của bộ số liệu

                 và chỉ khi phân bố là chuẩn mới nên tính giá trị trung bình


                       Phương sai: Giả sử số liệu mẫu đã được trình bày dưới dạng bảng tần số
                                                                                              2
                 và có trung bình mẫu là  x  thì phương sai của mẫu đó, kí hiệu là s , được xác

                 định bởi công thức:

                                                     1       k           k       2 
                                                                        
                                            s 2          n   m  x  2    m  x    
                                                                                  
                                                 n( n   )     i 1  i  i   i 1  i  i    
                                                        1
                                                                                     
                                                          
                       Độ lệch chuẩn (độ lệch):
                                                                    2
                                                            s =  s

                 2.3.2. Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình quần thể

                       Khi nghiên cứu một dấu hiệu của một quần thể như cân nặng, chiều cao, số

                 đo huyết áp, lượng protein trong máu,… ta muốn biết giá trị trung bình lý thuyết

                   của dấu hiệu đó để đại diện cho quần thể. Biết biến X đó của quần thể cần


                                                                50
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55