Page 51 - Giáo trình môn học thực hành vi sinh
P. 51

cho vào chất thử là -naphthylamine và acid sulfanilic với sự tạo thành màu đỏ diazo

               (p-sulfobenzeneazo- -naphthylamine).

               4. Khả năng sử dụng citrate

                     Natri citrate là một muối của acid citric, một hợp chất hữu cơ. Để phát hiện khả
               năng sử dụng citrate của vi khuẩn, người ta nuôi cấy vi khuẩn vào trong môi trường

               simmons có natri citrate, đây là phân tử có chứa một anion, cũng là một nguồn carbon

               duy nhất và trong môi trường còn có (NH )H PO  chứa một nguồn nitro duy nhất.
                                                                     4
                                                                 2
                                                              4
               Nếu vi khuẩn có khả năng sử dụng citrate từ natri citrate thì sẽ kéo theo sự khử được
               nitro  từ  muối  amoni  với  sản  phẩm  tạo  thành  aminonium  hydroxide  (NH OH)  làm
                                                                                               4
               kiềm  hóa  môi  trường,  do  đó  sẽ  làm  cho  chất  chỉ  thị  xanh  bromthymol  trong  môi

               trường (thường là môi trường simmons) chuyển sang màu xanh nước biển.

               5. Urease

                     Urease là một enzyme có một số loài vi khuẩn, nó có khả năng thủy phân ure
               (NH -CO-NH ) theo phản ứng:
                    2
                              2
                           H N-CO-NH  + 2HOH            Urease      NH  + CO  + H O
                                                         
                                                            
                                        2
                             2
                                                                                      2
                                                                         3
                                                                                2
                     Để phát hiện khả năng này của vi khuẩn, người ta thường nuôi cấy chúng vào
               môi  trường  có  ure  (thường  là  môi  trường  lỏng  ure  -  indol  hoặc  môi  trường
               christensen). Nếu vi khuẩn có enzyme urease thì sẽ xuất hiện sản phẩm NH  trong môi
                                                                                              3
               trường,  những  NH   này  phản  ứng  với  dung  dịch  tạo  thành  amonium  carbonate
                                    3
               [(NH ) CO ] làm cho môi trường bị kiềm hóa. Do vậy làm màu đỏ phenol của môi
                     4 2
                           3
               trường chuyển sang màu đỏ cánh sen.
               6. Catalase

                     Đây là một enzyme thủy phân hydrogen peroxide (H O )
                                                                               2
                                                                            2
                                            H O     Catalase    2           2
                                                     
                                                        
                                                          H O + 1/2 O
                                                2
                                             2
                     Ngoại trừ streptococci, phần lớn vi khuẩn hiếu khí tùy tiện và kỵ khí có chứa
               enzyme catalase.  Thử  nghiệm  tìm enzyme này  có thể  thực hiện trên phiến kính hoặc
               trong ống nghiệm bằng cách nhỏ một giọt oxy già (H O ) lên phiến kính hoặc ống
                                                                             2
                                                                          2
               nghiệm. Nếu vi khuẩn có catalase thì thử nghiệm dương tính với hiện tượng nổi các

               bọt khí khi ta nghiền một khuẩn lạc vi khuẩn nào đó. Nếu âm tính thì không có hiện
               tượng gì xảy ra.




                                                              51
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56