Page 56 - Giáo trình Huyết học
P. 56

Hình 2. Nguyên hồng cầu đa sắc ở máu ngoại vi

                      3.3.  Các biểu hiện xét nghiệm khác

                      -  Tăng bilirubin, chủ yếu là bilirubin gián tiếp.

                      -  Haptoglobin giảm.

                      -  Stercobilinogen ở phân tăng.

                      -  Urobilinogen nƣớc tiểu tăng.

                      -  Sắt huyết thanh và dự trữ sắt ferritin tăng đặc biệt trong tan máu bẩm sinh

                      -  LDH máu tăng.

                      -  Đo đời sống hồng cầu bằng Cr51 thấy nửa đời sống hồng cầu giảm. Có

                         thể xác định đƣợc nơi phân hủy hồng cầu.

                      -  Xét nghiệm Coombs trực tiếp và gián tiếp dƣơng tính trong trƣờng hợp

                         tan máu tự miễn.

                      -  Sức bền hồng cầu và điện di huyết sắc tố thay đổi theo nguyên nhân tan

                         máu.

                      -  Có thể thấy thay đổi cấu trúc xƣơng trong trƣờng hợp tan máu bẩm sinh:

                         hố tủy xƣơng giãn rộng, xƣơng sọ có hình diềm bàn chải, có thể cốt hóa

                         sụn sƣờn.

                       4.  Phân loại tan máu

                  Có nhiều cách phân loại tan máu nhƣ theo nguyên nhân và cơ chế, theo vị trí tan

                  máu, theo tính chất cấp hay mạn, theo tính chất bẩm sinh hay mắc phải. Trong

                                                              56
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61