Page 87 - Hóa phân tích
P. 87

BÀI 9: ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA

                  Mục tiêu học tập


                       1. Trình bày được nguyên tắc chung, điều kiện phản ứng và phân loại

                   phương pháp kết tủa.

                       2. Trình bày được nguyên tắc, điều kiện các phép định lượng bằng bạc

                   theo phương pháp Mohr, Volhard và phương pháp Fajans.

                       3. Chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập



                  1. Đại cương

                  1.1 Tích số tan và ý nghĩa
                         Với chất ít tan  A mB n  trong dung dịch có cân bằng:


                                                  A B                  mA  n+     +    nB m-
                                                   m n
                  Thì tích số tan được tính bằng biểu thức:

                                                                          n
                                                                   m
                                                                       m
                                                                n
                                                               A
                                                                    .
                                                                     B
                                                       T         
                                                        A m  B n
                  Ví dụ: với Ag 2CrO 4 có
                                             Ag CrO  4              2Ag +      +   CrO 4 2-
                                                2
                                                                 2
                                                       T   Ag    .CrO 4 2  
                  Như vậy: Tích số tan của một chất điện li mạnh ít tan là tích số nồng độ các ion

                  của nó trong dung dịch bão hoà chất đó với số mũ bằng hệ số trong phân tử.

                         Biết tích số tan (T) của một chất có thể suy ra điều kiện để hoà tan kết tủa

                  hoặc làm tủa hoàn toàn.

                                       n
                                m
                                                      n+
                                                              m-
                                    m
                  -  Nếu              T A m B n   thì A  và B  không hoá hợp được với nhau để tạo kết
                              n
                            A
                                  .
                                   B
                  tủa. Khi đó dung dịch được gọi là chưa bão hoà.
                              m
                            n
                          A
                  - Nếu     .  B m  n  T A m B n   thì dung dịch được coi là bão hoà.
                               m
                                                                  m-
                            n
                                                          n+
                  - Nếu     .  B m  n  T A m B n   các ion A  và B  hoá hợp được với nhau để tạo kết tủa.
                          A
                  Khi đó dung dịch được gọi là quá bão hoà.
                  1.2 Nguyên tắc chung của phương pháp kết tủa
                         Phương pháp định lượng kết tủa dựa trên các phản ứng tạo thành hợp chất ít
                  tan. Các phản ứng đó phải thoả mãn các yêu cầu sau:



                                                               82
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92