Page 112 - Hóa phân tích
P. 112
Có thể lấy đạo hàm bậc 1, bậc 2 hoặc bậc cao hơn của A đối với bước sóng
A = f()
Phổ đạo hàm bậc nhất là đồ thị của tốc độ biến thiên của độ hấp thụ (dA/d) đối
với bước sóng.
dA dE .C.L
d d
2
2
Phổ đạo hàm bậc hai là đồ thị của độ cong của phổ hấp thụ ((d A/d ) đối với bước
sóng.
2
2
2
2
d A/d = d E/d . C. L
Do E là hằng số và L không đổi nên giá trị của đạo hàm của A chỉ còn phụ
thuộc tuyến tính với nồng độ C của dung dịch.
+ Phổ đạo hàm của hỗn hợp nhiều chất: giống như phổ hấp thụ, phổ đạo hàm
cũng có tính chất cộng tính
A hh = A 1 + A 2 + ....+ A n = Σ A i (i = 1...n)
dA hh/ d = dA 1/d + dA 2/d +.....+ dA n/d
2
2
2
2
2
d A hh/ d = d A 2/d + d A 2/d +.....+ d A n/d
2
2
2
Theo ý nghĩa toán học của đạo hàm thì:
Tại các điểm cực trị, đạo hàm bậc 1 bằng 0
Tại các điểm uốn, đạo hàm bậc 2 bằng 0
Tại giá trị 0 của phổ đạo hàm của chất này có thể gặp giá trị khác 0 của phổ
đạo hàm của chất kia.
Nếu độ hấp thụ tuân theo định luật Lambert - Beer thì đạo hàm bậc hai ở
bước sóng bất kỳ nào cũng được liên hệ với nồng độ bởi phương trình sau:
2
2
d A d E
----------------- = ------------------- . C. L
2
2
d d
Tại một bước sóng xác định, E là một hằng số. ở đây:
A: độ hấp thụ ở bước sóng
E: độ hấp thụ riêng (E 1% 1cm) ở bước sóng
C: nồng độ % (kl/tt) của chất hấp thụ
L: bề dày của lớp dung dịch chất hấp thụ (cm)
107