Page 117 - Hóa phân tích
P. 117

Rs = 1,0 hai pic tách khỏi nhau khá tốt còn xen phủ khoảng 4%

                                Rs = 1,5 hai pic tách khỏi nhau hoàn toàn

                     Để tăng độ phân giải, người ta có thể:

                                - Dùng cột dài hơn (áp suất, thời gian và độ rộng của pic tăng theo)

                                - Thay đổi thành phần pha động

                                - Thay đổi cột hay thay đổi thành phần pha động


                     3.4.4.  Thời gian phân tích
                         Thời gian phân tích là yếu tố quan trọng giúp ta cần biết muốn đạt độ phân


                      giải thì thời gian là bao nhiêu. Nếu chọn dung môi tốt thì tách được các chất
                      nhưng thời gian quá dài. Để giảm thời gian và tách tốt ta có thể pha hỗn hợp


                      dung môi,  tăng áp suất pha động hoặc tiến hành dưới áp suất giảm.


                  3.5. Ứng  dụng của sắc ký
                  3.5.1. Định tính và thử độ tinh khiết


                       Sắc ký dược dùng rộng rãi để xác nhận sự có mặt hay vắng mặt các thành
                  phần của một hỗn hợp. Thậm chí có thể phát hiện một cách khá chắc chắn hơn 30


                  acid amin trên một sắc đồ phân tích dịch đạm thuỷ phân.
                         Việc định tính một chất được dựa vào vị trí của pic tương ứng trên sắc đồ,


                  trùng với pic của chất đối chiếu.
                  3.5.2. Định lượng


                       Sắc ký là một phương pháp rất thuận lợi để định lượng một chất trong  hỗn

                  hợp vì chất đó được tách khỏi các chất khác và đồng thời được định lượng dựa vào

                  việc đo chiều cao hay diện tích của pic.

                       Phương pháp đo chiều cao của píc cho kết quả chính xác hơn phương pháp đo

                  diện tích nếu pic hẹp. Trường hợp pic tù hay lệch phương nên đo diện tích pic.

                  3.5.3. Các phương pháp sắc ký thông thường


















                                                              112
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122