Page 86 - Tâm lý trị liệu
P. 86
không nổi khùng
28 Nếu tôi thích ai, tôi nói hoặc biểu lộ để họ biết 0 1 2 0 1 2
Tôi bênh vực bạn mình khi họ bị đối xử không
29 0 1 2 0 1 2
công bằng
Tôi mời người khác tham gia vào các hoạt động
30 0 1 2 0 1 2
xã hội
Tôi sử dụng thời gian rỗi của mình một cách có
31 0 1 2 0 1 2
hiệu quả nhất
Tôi kiềm chế được mình khi người ta nổi cáu
32 0 1 2 0 1 2
với tôi
Tôi để ý đến những người bạn khác giới mà
33 0 1 2 0 1 2
không cảm thấy bối rối, xấu hổ
34 Tôi nghe bố mẹ trách mắng mà không giận dữ 0 1 2 0 1 2
35 Tôi chấp hành những chỉ dẫn của thầy giáo 0 1 2 0 1 2
Tôi nói năng nhẹ nhàng trong các cuộc thảo
36 0 1 2 0 1 2
luận trong lớp
Tôi chủ động đề nghị các bạn làm một điều gì
37 0 1 2 0 1 2
đó cho mình
Tôi chủ động đối thoại với các thành viên khác
38 0 1 2 0 1 2
trong lớp
Tôi nói: “Sự việc nên kết thúc ở đây” khi các
39 bạn trong lớp có sự tranh luận hoặc cãi cọ quá 0 1 2 0 1 2
đáng
PHẦN VI. NHỮNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ CƠ BẢN
Lịch sử loài người đã biết áp dụng các phương pháp tâm lý để kiểm
soát xúc cảm, hành vi từ hàng ngàn năm trước đây. Ví dụ, các phương pháp
Tĩnh khí công Dưỡng sinh, Thiền, Yoga… của người Phương Đông đề ra ba
nguyên lý cơ bản: điều tức, điều tâm, điều thân trong tập luyện các môn phái
này. Tuy nhiên việc sử dụng một cách có hệ thống các nguyên tắc và phương
pháp tâm lý để loại bỏ một chứng bệnh rối nhiễu tâm trí thì chỉ có Tâm lý học
lâm sàng mới đi sâu nghiên cứu, và chuyên ngành này mới chỉ xuất hiện cách
đây hơn 100 năm.