Page 175 - Tâm lý trị liệu
P. 175
thể kiểm soát được các stress ở học đường trong tương lai. Cháu xuất viện
ngày 28/4/1999 trong trạng thái sức khoẻ tốt.
Kết quả theo dõi 2 tháng sau khi kết thúc trị liệu. cháu đôi lúc còn có
biện hiền trầm cảm nhưng nhìn chung đã bình thường. gần giống như trước
khi bị bệnh. Kết. quả theo dõi 7 tháng sau trị liệu cho thấy. cháu hoàn toàn
bình thường và tỏ ra thích nghi tốt. trong môi trường học tập của mình (cháu
đã trở lại học lớp chọn).
Lời bàn: Sự không thành công của những lần điều trị trước là do nặng
về dùng thuốc mà xem nhẹ liệu pháp tâm lý. hoặc không chuẩn bị cho bệnh
nhân có khả năng đương đầu với stress học đường. do vậy khi trở về gia
đình. đi học lại gặp môi trường cũ. bệnh tái phát. Sự thành công của lần điều
trị này là biết phối hợp đồng bộ các nhóm liệu pháp tâm lý khác nhau. biến trị
liệu thành tự trị liệu. huấn luyện cho bệnh nhân kỹ năng tự điều chỉnh. Do vậy
khi trở về gia đình. đi học lại gặp môi trường cũ. bệnh nhân biết cách ứng phó
với stress.
3. Stress và bệnh rối loạn phân ly kèm theo nhược thị (giảm sức
nhìn)
Hai cháu B.C.T và L.T.T đều sinh 1985 là học sinh lớp 8 của trường
THCS Thống Nhất. huyện Krôngbuk. tỉnh Đắc Lắc. Đây là 2 em học sinh nằm
trong số 16 em được Bệnh viện Nhi đồng I TP. HCM giới thiệu ra Bệnh viện
Nhi Thuỵ Điển điều trị ngày 3/4/1999. Các em này bị ngộ độc do hít thở phải
một hoá chất dạng bột rải trong lớp, nơi bàn thầy cô giáo ngày 7/12/1998.
Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm TP. HCM cho biết đây là chất
CS (o–chlorobenzilidene malononitrile). một hoá chất sử dụng để chống biểu
tình hoặc chống càn trong chiến tranh. Chất CS có độc tính tương lự như o-
chloroacetophenone. gây cay và chạy nước mắt. nước mũi, rát cổ họng.
nghẹn thở. co giật. ói mửa, ảnh hưởng đến hô hấp là chủ yếu. Nhưng tại
trường và gia đình có tin đồn cho đó là chất độc màu da cam.
Các em này đã được chuyển cấp cứu ngay sau đó. tại bệnh.iệll tỉnh
bằng phương pháp truyền dịch giải độc. Tuy nhiên sau khi ra viện. các em có