Page 134 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 134
đầu dò tự dộng này: một là kiểu thiết kế dựa trcn một hàng chấn tử rồi quét
hàng chân tử này bằng cơ khí theo như dao động con lắc đồng hồ, hai là đầu dò
được cấu tạo từ ma trận các chấn tử và các mặt cắt được tạo thành với phương
pháp quét điện tử (hình 3.23A).
Hình 3.23. Nguyên lý tạo hình 3 chiều, hình A-đầu dò cắt hàng loạt các mặt cắt 2
chiều kế tục nhau; hình bộ nhớ số dựa trên hệ quy chiếu f(x,y,z) theo 3 chiều trong
không gian; hình C-các phép xử lý ảnh và thế hiện hình khối thế tích.
Các dữ liệu thu được lưu vào bộ nhổ thể tích, vị trí của một điểm hồi âm
được xác định ngoài tọa độ x,y trên mỗi mặt cắt thì còn phải được xác định trong mối
liên quan với các vị trí của các mặt cắt khác, nghĩa là trong mối tương quan trên trục
z, như thế bộ nhớ thể tích chứa thông tin vị trí của điểm hồi âm trong không gian 3
chiều theo giá trị f(x,y,z) và thông tin về biên độ hồi âm của điểm đó (hình 3.23B).
Các dữ kiện sau đó được xử lý, phân tích và tái tạo thành hình ảnh diễn tả mối tương
quan trong không gian 3 chiều (hình 3.23C).
Có nhiều chế độ hiển thị hình 3 chiều (hình 3.24):
+ Chế độ tái tạo theo các mặt phẳng đa diện - MPR - Multipianar
reconstruction: hiển thị 3 mặt phẳng trực giao theo phương x,y,z, để thể hiện sự
liên quan vị trí của một cấu trúc với các phần còn lại trong không gian 3 chiều,
ngoài ra từ bộ nhớ thể tích mà người khám cỗ thể dùng lại mặt cắt theo bất kỳmặt
phẳng nào trons không gian (những mặt cắt mà thông thường người khám
không thể thực hiện được trong thực hành cắt hình hai chiều hàng ngày).
+ Chế độ dùng hình phối cảnh - Surface mode - như hình đổ bóng bề mặt
của một cấu trúc
+ Chế độ dùng hình theo cường độ tối đa - maximum mode
134