Page 44 - Dược liệu
P. 44

STROPHANTHUS  Ở  Việt Nam

                      Việt Nam có 2 loại chính.
                         - Sừng dê hoa vàng: S. divaricatus (Loureiro) Hook et Arn = S.divergens
                         - Sừng dê hoa đỏ (sừng trâu): S.caudatus (Burm.f) Kurz var. Graham Pit.
                      Họ: trúc đào (Apocynaceae)
                   Đặc điểm thực vật và phân bố
                      * Sừng dê hoa vàng
                      Cây nhỏ cao 3m có nhựa mủ trắng, , thân màu nâu đen có nhiều lỗ bì trắng nổi lên.
                  Tràng hoa màu vàng hình phễu, quả hai đại dài 10 – 15 cm rộng 3cm, đỉnh thót lại.
                        Cây mọc ở Việt Nam. nhiều nhất ở Hà tĩnh, Quảng Bình,Thừa thiên Huế, Hoà
                  Bình, Ninh Bình.
                      * Sừng dê hoa đỏ
                         Khác cây trên ở chỗ cây cao to hơn, có thể đến 6m. Cành vươn dài, lá dài 8 - 16
                  cm. Tràng hoa màu đỏ, phần phụ ngắn. Quả dài, mỗi đại có thể trên 20 cm, đầu tù. Cây
                  này đã được phát hiện nhưng chưa được nghiên cứu sử dụng.
                       Cây có ở Quảng Trị, Nghệ Tĩnh,Vĩnh phúc, Hoà Bình.





















                        Hình 3.2.  Sừng dê hoa vàng                     Hình 3.3.  Sừng dê hoa đỏ (sừng trâu)
                        S. divaricatus (Loureiro) Hook et Arn                S.caudatus (Burm.f) Kurz var.


                  Thành phần hoá học
                        - Hạt sừng dê hoa vàng: 37% chất béo.
                        - Glycosid tim: 9 – 16% trong đó có một số glycosid chủ yếu như: Divaricosid
                  1%,   divostrosid   0,4%,    caudosid   0.22%,    caudostrosid   0,02%,   sinosid   0,5%,
                  sinostrosid 0,08% , sarmutosid 0,02%

                                  O                               O                              O
                                          O                              O                              O


                                                                 O                             HO
                           HO                              HO                              O



                                    OH                              OH                             OH
                  HO                              HO                             HO
                            H                               H                             H
                         Sarmentogenin                   Sinogenin                     Sarmutogenin
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49