Page 164 - Sự hình thành bệnh tật và sự phục hồi
P. 164
- Nhóm Penicillin: benzyl penicillin, oxacillin, ampicillin, amoxicilin…
- Nhóm Cephalosporin: cephalexin, cefaclor, cephalotin, cefradin,
cefotaxim…
- Các beta - lactam khác: carbapenem, monobactam…
1.2.2.2. Nhóm Peptid
- Glycopeptid: vancomycin…
- Polypeptid: polymyxin, bacitracin…
1.2.2.3. Nhóm Aminoglycosid
Gồm gentamicin, tobramycin, amikacin, neomycin, streptomycin...
1.2.2.4. Nhóm Macrolid
Gồm erythromycin, spiramycin, clarithromycin, azithromycin...
1.2.2.5. Nhóm Lincosamid
Gồm lincomycin, clindamycin...
1.2.2.6. Nhóm Phenicol
Gồm cloramphenicol, thiamphenicol…
1.2.2.7. Nhóm Tetracyclin
Gồm tetracyclin, doxycyclin, oxytetracyclin...
1.2.2.8. Nhóm Quinolon
Gồm acid nalidixic, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, pefloxacin,
gatifloxacin…
1.2.2.9. Nhóm Nitro – imidazol
Gồm metronidazol, tinidazol, sernidazol...
1.2.2.10. Nhóm Sulfamid
Gồm sulfaguanidin, sulfamethoxazol…
Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Để sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý cần phải tuân theo các nguyên
tắc sau:
- Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
- Lựa chọn kháng sinh hợp lý
- Sử dụng đúng liều, đúng cách và đủ thời gian
- Phối hợp kháng sinh hợp lý
164