Page 76 - Hóa phân tích
P. 76
Bảng 4.1. Giá trị Q ứng với độ tin cậy P và số lần đo n
Số lần thí Độ tin cậy
nghiệm (n) 90% 95% 99%
3 0,89 0,94 0,99
4 0,76 0,83 0,93
5 0,64 0,71 0,82
6 0,56 0,63 0,74
7 0,51 0,58 0,68
8 0,47 0,54 0,63
9 0,44 0,51 0,60
10 0,41 0,48 0,57
Ví dụ 5. Những kết quả xác định hàm lượng % Fe 2O 3 trong một loại mẫu là 2,25;
2,11; 3,21; 2,21; 2,38; 2,32. Có nên loại bỏ giá trị nào không? Với giới hạn tin cậy
95%. Nếu giá trị thật của Fe 2O 3 là 2,30
Giải:
Trước hết sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần:
2,11; 2,21; 2,25; 2,32; 2,38; 3,21;
Ta nhận thấy giá trị 2,11 là bé nhất và 3,21 là lớn nhất.
Kiểm tra giá trị 3,21.
Q tn = 3,21 2,38 = 0,75
3,21 2,11
Tra bảng phụ lục 3.1 ta thấy ứng với n = 6 và P = 0,95 thì Q = 0,63
Vì Q tn > Q chuẩn nên cần loại bỏ giá trị 3,21. Sau đó kiểm tra các giá trị 2,11
và 2,38, ta thấy các Q tn đều nhỏ hơn Q chuẩn nên chúng đều là các giá trị tin cậy.
Vậy ta đã bỏ đi một giá trị 3,21 thì n = 5. Giá trị X max = 2,38
1.6. Sai số tích lũy (accumulated error)
Trong một phương pháp phân tích, sai số của số liệu phân tích thu được
thường bao gồm sai số do các giai đoạn trong quá trình phân tích đóng góp nên. Để
66