Page 35 - Hóa phân tích
P. 35
Sau khi xác định từng nhóm anion ta tiến hành xác định các anion trong từng
nhóm bằng thuốc thử riêng biệt.
Tạo nước sôđê:
Khi dung dịch đem phân tích anion có lẫn các kim loại (không phải kim loại
kiềm) thì cần phải làm nước sôđê để loại các cation trước khi tiến hành xác định các
anion.
Cho Na 2CO 3 bão hòa vào dung dịch gốc, thêm vài giọt NaOH, đun sôi trong
15 phút, để nguội, ly tâm để tách riêng tủa (tủa chứa các kim loại không phải kiềm).
Acid hóa dịch lọc bằng CH 3COOH 2N, đun sôi, ly tâm lấy dịch lọc. Phần dịch lọc
thu được là nước anion hay nước sôđê dùng để xác định các anion có chứa trong
dung dịch gốc.
4.2. Phương pháp đặc trưng
Dựa vào phản ứng riêng biệt của các anion với thuốc thử, người ta có thể xác
định các anion trong hỗn hợp dung dịch, ví dụ:
-
4.2.1. Xác định Cl
Các muối clorua, trừ AgCl, PbCl 2, Hg 2Cl 2 , CuCl đều dễ tan trong nước .
*Với kali permanganat KMnO 4
Ion Cl trong môi trường acid sulfuric tác dụng với KMnO 4 (là chất oxy hoá
-
mạnh) tạo thành Cl 2.
Phương trình phản ứng:
-
2-
10Cl + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 2MnSO 4 + 5Cl 2 + 5SO 4 + 8H 2O
2 Mn + 5e = Mn
+7
++
5 2Cl - 2e = Cl 2
-
Để nhận biết clo bay lên, người ta dùng thuốc thử là giấy tẩm Vilier - Fayol
(hỗn hợp anilin và octo tuludin) giấy chuyển thành màu xanh tím.
*Với bạc nitrat AgNO 3
Ion Cl tác dụng với AgNO 3 cho tủa trắng. Tủa vón đen dần ngoài ánh sáng,
-
không tan trong HNO 3, tan trong (NH 4) 2CO 3 (khác AgBr và AgI), tan trong NH 4OH
+
2 -
đặc cho phức hợp tan [Ag(NH 3) 2] , trong HCl đặc cho phức hợp tan [AgCl 3] .
-
-
Cl + AgNO 3 NO 3 + AgCl (trắng)
26