Page 215 - Hóa phân tích
P. 215
Trong quá trình chuẩn độ M 1 tạo phức với bằng EDTA:
2
+
M 1 + H 2Y - M 1Y + 2 H
+
Tại điểm tương đương: M 2In + H 2Y M 2Y + HIn + H
2-
2+
Ví dụ: Chuẩn độ Ba với chỉ thị ET-OO ở pH= 9 -10 → thêm MgY hay
2-
ZnY
2-
Trong phương pháp chuẩn độ acid-base, người ta thêm vào dung dịch trung
tính của ion kim loại một lượng dư EDTA. Phản ứng xảy ra như sau:
2+
2–
+
2–
Me + H 2Y MeY + 2H
Chuẩn độ lượng ion hiđro được giải phóng ra bằng dung dịch kiềm để suy ra
lượng ion kim loại cần xác định.
2.5.Một số ví dụ của phương pháp Complexon
2.5.1.Ví dụ 1
Định lượng Mg (hoặc Zn , Pb …) với chỉ thị Eriochrom đenT
2+
2+
2+
- Thường chuẩn độ trực tiếp ở pH = 10 với chỉ thị ET-OO
+ Phản ứng chuẩn độ:
2-
+
2+
Mg + H 2Y MgY + 2H
2-
+ Phản ứng với chỉ thị
2+
Khi Mg được chứa trong bình nón:
-
2+
[H 2Ind] + Mg + 2OH [MgInd] + 2H 2O
Xanh dương Đỏ nho
Khi thêm complexon III vào:
2-
2-
[MgInd] + H 2Y MgY + H 2Ind
Đỏ nho không màu Xanh dương
2+
Màu đổi khi chuẩn độ mà Mg ở dưới bình nón là từ đỏ nho sang xanh dương
2+
Còn khi Mg ở trên buret thì màu sẽ đổi ngược lại là từ xanh dương sang đỏ
nho.
2+
2+
Chú ý: Ca cũng tạo phức với EDTA ở pH bằng 10 nên khi chuẩn độ Mg phải
2+
không có mặt Ca
2+
2.5.2.Ví dụ 2: Định lượng Ca với chỉ thị murexit
- Chuẩn độ trực tiếp ở =12,5 với chỉ thị Murexit
205