Page 186 - Hóa phân tích
P. 186
Ví dụ: Định lượng dung dịch Acid hydrocloric bằng dung dịch chuẩn độ
Natri hydroxyd (định lượng acid mạnh bằng base mạnh). Bước nhẩy pH của
phép chuẩn độ này là: pH = 4 - 10, nên có thể chọn 1 trong 3 chỉ thị:
Phenolphtalein (8 pH 10), đỏ methyl (4,2 pH 6,2), da cam methyl (3,1
pH 4,4) vì các chỉ thị này có khoảng pH đổi màu nằm trong bước nhảy pH của
phép chuẩn độ.
Sai số chỉ thị: Trong phân tích thể tích nói chung và phương pháp chuẩn độ
axit - bazơ nói riêng, ngoài sai số thể tích do sử dụng dụng cụ (buret, pipet, bình
định mức...) gây nên, còn hai loại sai số quan trọng khác là sai số do pT của chất
chỉ thị không trùng với pH ở điểm tương đương gọi tắt là sai số chỉ thị và sai số
do xác định sai pT của chất chỉ thị, tức là xác định pH ở điểm cuối được gọi là
sai số điểm cuối.
Cách tính sai số chỉ thị do điểm cuối được nhận ra bằng chất chỉ thị không
trùng với điểm tương đương:
G D CV C V
S % *100 c 0 0 *100
D C V
0 0
→ S% = (F – 1)*100
G: giá trị gần đúng
D: giá trị đúng
Tại điểm tương đương và sát điểm tương đương:
C C
S % OH H 0 100
CC 0
Quy ước: S% <0 việc chuẩn độ kết thúc trước điểm tương đương
S% >0 việc chuẩn độ kết thúc sau điểm tương đương
Ví dụ: Tính sai số chỉ thị mắc phải khi chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N
bằng dung dịch NaOH 0,1N nếu dùng chất chỉ thị có pT = 5 và pT = 9.
Bài giải:
Phương trình chuẩn độ:
176