Page 179 - Giáo trình môn học Chăm sóc sức khỏe trẻ em
P. 179
Bảng 4 Phân loại mức độ mất nước ở trẻ từ 0 đến 2 tháng tuổi
DẤU HIỆU PHÂN XỬ TRÍ
LOẠI
Hai trong các dấu hiệu MẤT ▪ Nếu trẻ không CÓ BỆNH RẤT
sau: NƯỚC NẶNG:
▪ Li bì hoặc khó đánh NẶNG - Nhanh chóng truyền dịch
thức (Ringerlactat hoặc NaCl 0,9%)
▪ Mắt trũng 30ml/kg trong 1 giờ và sau đó
▪ Nếp véo da mất rất chuyển GẤP đi bệnh viện.
chậm ▪ Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG:
- Chuyển GẤP đi bệnh viện. Dặn bà
mẹ cho uống thường xuyên từng thìa
ORS trên đường đi và tiếp tục cho
bú.
Hai trong các dấu hiệu CÓ ▪ Bù dịch và cho ăn đối với có mất
sau: MẤT nước (phác đồ B) chỉ trong 4 giờ và
▪ Vật vã, kích thích NƯỚC sau đó chuyển GẤP đi bệnh viện.
▪ Mắt trũng ▪ Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG:
▪ Nếp véo da mất - Chuyển GẤP đi bệnh viện. Dặn bà
chậm mẹ cho uống từng thìa ORS trên
đường đi và tiếp tục cho bú.
▪ Không có đủ các dấu KHÔNG ▪ Uống thêm dịch để điều trị tiêu chảy
hiệu để phân loại có MẤT tại nhà (phác đồ A), bổ sung kẽm.
mất nước hoặc mất NƯỚC ▪ Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ
nước nặng tại nhà.
▪ Khám lại sau 2 ngày
- Phân loại tiêu chảy kéo dài: Nếu trẻ tiêu chảy từ 14 ngày trở lên
Bảng 5 Phân loại tiêu chảy kéo dài
DẤU HIỆU PHÂN XỬ TRÍ
LOẠI
▪ Tiêu chảy kéo dài 14 TIÊU ▪ Nếu trẻ bị mất nước điều trị tình
ngày hoặc hơn CHẢY trạng mất nước trước khi chuyển, trừ
KÉO trường hợp trẻ có BỆNH RẤT
DÀI NẶNG.
NẶNG ▪ Chuyển đi bệnh viện
179