Page 50 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 50

Hinh 3.4. Dáng đi dang rộng chân ỏ trẻ mới tập đi và ở người già
              Mặt chân đế có thể gia tăng bàng cách sử dụng gậy hoặc nạng. Vùng tam giác
           giữa  cặp  nạng  và hai  chân  là  mặt  chân  đế và  giúp  cho  bệnh  nhân  sự  vững chãi
           (hình 3.5).
              Gậy luôn được dùng ở tay đối bên vối chân bị yếu cơ hay bệnh lý của khớp để
           tạo ra một đường chuyển động bình thường của trọng tâm.  Khi bị tổn thương hai
           bên thì sử dụng hai gậy vối mẫu dáng đi hai điểm luân phiên. Trong kiểu đi này,
           gậy và chân đối bên đưa lên cùng một lần. Gậy thường được dùng cho bệnh nhân
           bị tổn thương như yếu cơ mông vừa, bệnh lý ở khớp gối hay cổ chân. Trọng lượng
           tối đa có thể đặt lên gậy là vào khoảng 25% trọng lượng cơ thể.  Nạng cảng tay có
           thể sử dụng trong tình huông tương tự như gậy.  Nếu sử dụng một nạng cẳng tay,
           sức chông tối đa lên nạng có thể đạt đến 45% trọng lượng cơ thể.
              Những mẫu dáng đi dưói đây thường được sử dụng:
              • Nạng cẳng tay thay cho gậy được sử dụng ở tay đô'i bên vói chân yếu,  mẫu đi
           hai điểm  luân phiên  (alternating two-point  gait)  chỉ  làm  giảm  một  phần sự chịu
           sức nặng lên chân.
              • Dáng đi  ba  điểm  (three —point  gait)  có thể triệt tiêu  hoàn  toàn  sự  chịu sức
           nặng lên  một  chân.  Mẫu  đi  này có thể  dùng cho người  bị  đoạn chi.  Trong  trường


           48
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55