Page 37 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 37

Khi đứng thảng, trọng tâm cơ thể ở vị trí 2cm trước xương cùng S2. Nhìn nghiêng,
          dường trọng lực đi qua trọng tâm sẽ đi qua tai,  qua khớp vai,  qua mấu chuyên lớn
          xương  đùi,  hơi  ở  phía  trưốc  đường  giữa  khốp  gối  và  cực  trước  của  mắt  cá  ngoài
          (hình 2.11).





















                     Hình 2.11. Sự dịch chuyển của trọng tâm để duy tri thê dứng thẳng

          3. C ân b ằn g  trê n  h a i c h â n
          3.1.  Cân bằng ở khớp cô chân
              Điểm chiếu của trọng tâm nằm ố trước trục ngang của khớp cổ chân.  Điều này
          phát sinh ra mômen có khuynh hưống làm cơ thể nghiêng ra trưốc. Để cân bằng, các
          cơ bắp chân, đặc biệt là cơ dép co liên tục đê chống lại tình trạng gập lưng bàn chân.
          3.2.  Cân bằng Ở khớp gối
              Phần  thân  thê  trên  gối  có  trọng  tâm  mà  điếm  chiêu  của  nó  rơi  trưỏc  trục
          ngang khớp gôi. Do vậy nó tạo ra mômen làm duỗi gối.  Khâp gô"i không bị duỗi quá
          (recurvatum) là nhò các lực cân bằng, bao gồm các lực đề kháng của các mô quanh
          khỏp,  hoạt  động của  các cơ gập gốỉ và lực  đề kháng của khớp.  Chỉ  khi  nào  đường
          trọng tâm rơi ở sau trục khớp gối thì cơ tứ đầu đùi mối hoạt động đê cân bằng.
          3.3.  Cân bằng ỏ khớp hông
             Trọng tâm của phần cơ thể trên háng có vị trí trong ngực,  gần mức  mỏm kiếm
          xương ức. Tùy theo dáng đứng,  đưòng chiếu của trọng tâm có thể rơi ở trên, ở phía
          trước,  hoặc  ỏ  phía  sau  trục  ngang  qua  hai  khớp  hông.  Do  vậv,  hoạt  động  cơ  cần
          thiết cho thế cân bằng sẽ thay đổi  tùy theo thế đứng.  Hoạt  động của  khung chậu
          luôn  kết  hợp  vói  hoạt  động  của  cột  sông  thắt  lưng.  Khung  chậu  nghiêng  trước
          (anteversion)  sẽ  làm  đoạn  sống  thắt  lưng  tăng  độ  uỡn  (hyperlordosis)  và  khi
          nghiêng sau (retroversion) thì làm giảm độ ưỡn (hvpolordosis).

                                                                              35
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42