Page 34 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 34
Trong cơ thể người, đòn bẩy được biểu thị với xưdng là cánh tay đòn: khớp là
điểm tựa, lực là lực co của cơ tác động vào đòn bẩy ỏ chỗ bám của cơ; trọng lượng có
thể là trọng lượng của chi thể tác động vào trọng tâm của phần chi thê đó. hay là
một vật được nâng.
Về cơ học, người ta thừa nhận có hai loại đòn bây. Loại thứ nhât là hai lục (lực
do trong lượng và lực tác đông) được đặt ơ hai bên điêm tựa C U 3 đon bay, hai lực
tác động theo cùng một hướng. Loại thứ hai là hai lục đuợc đặt vê cùng mọt phía
so vối điểm tựa và tác động ngược chiểu nhau.
7.1. Đòn bẩy cán bằng
Đôi vói hệ vận động của con người, loại đòn bẩy thứ nhất còn được gọi là đòn
bẩy cân bàng, ở loại đòn bẩy này, trọng lượng của phần cơ thể và lực co cơ nằm hai
bên điểm tựa. Điều này có thể giải thích sự cân bàng trong các tư thế của tất cả
các phân đoạn nằm ở trên đôi với các phân đoạn nằm phía dưới. Ví dụ như dầu dối
vối cột sống. Khi đầu giữ thảng, trọng lượng của đầu cân bằng vối lực co của các cd
vùng sau cổ. Trong động tác cúi đầu hay ngẩng đầu, sự cân bằng bị rối loạn và
mômen quay của lực này trở thành lớn hơn hay nhỏ hơn mômen quay cùa lực kia.
Trong trường hợp các cơ thư giản, môtnen quay của trọng lượng đầu lốn hơn nên
đầu gục xuống. Khi lực co cơ tăng lên, mômen quay của cơ lón hơn nên đầu sẽ
ngẩng ra sau (hình 2.7).
Hình 2.7. Sọ như đòn bẩy thăng bằng
Đòn bẩy loại thứ hai có hai biến thể, đó là:
7.2. Đòn bẩy lực
Đặc điểm của loại đòn bẩy này là cánh tay đòn lực cơ lân hơn cánh tay đòn
trọng lư<?nS- Chuyên động của đòn bẩy loại này tương đối bị hạn chế, nhưng ngược
lại, chì với một lực cơ nhỏ cũng đủ nâng được một trọng lượng lỏn (hình 2.8) Loại
đòn bẩy này thường thấy ỏ nhóm cơ mạnh.
32