Page 32 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 32
5. Ngầu lực
Mỗi chuvến động quay là kết quả tác động của ngẫu lực (couple of forces). Như
vậy. chuyển động quay ở tất cả các khớp có thể được xem là kết quá tác động cùa
ngẫu lực này. Trong đa số trường hợp, một lực trong ngẫu lực này là lực kéo của
cơ, trong khi đó lực kia là phản lực mà xương này nhận được từ phía xương bên
cạnh tiếp khớp với nó. Phản lực này có hưỏng song song và ngược lại với lực co cơ.
Đưòng thảng ngán nhât nôi hướng của hai lực này tạo thành cánh tay đòn (arm)
của ngẫu lực, còn tích sô cùa cánh tav đòn này với cưòng độ của lực đang được xem
xét, đặc biệt là lực kéo của cơ, là mômen quay cùa ngẫu lực (hình 2.5).
Hình 2.5. Ngẫu lực gãy ra duãi khớp gối
Mũi tẽn (a) chĩ hưỏng kéo của cơ tứ dấu đùi; mũí tên (b) chỉ hướng phản lực cùa xương đùi đối
vài xương chày. Đường thẳng góc nỗi giữa hai mũi tên là cánh tay đòn của ngẫu lực
Đối vối những động tác xoay của xương vai, đầu, xương hàm dưới, cột sống thì
cà hai lực của ngẫu lực này là lực kéo của các cơ.
6. M ôm en q u ay c ủ a lực cơ
Mức độ tham gia cùa một cơ trong một chuyển động, cũng như múc độ kìm
hãm của nó đối với chuyển động ở khớp không chỉ phụ thuộc vào cưòng độ của lực
co cơ của nó mà vào cả cánh tay đòn của lực cơ. Cánh tay đòn của lực cơ là độ dài
của đường thăng góc hạ từ trục quay lên hướng của lực kéo. Bởi vậy, mức độ tham
g^a này phụ thuộc vào mômen quay của lực cơ. Nó là tích sô của cường độ lực co cơ
30