Page 7 - Giáo trình môn học Y học hạt nhân xạ trị
P. 7

–
                       Thực  chất trong  phân  rã  β  còn  sinh  ra một hạt  sơ  cấp  (gọi  là  hạt  phản
               notrino).
                       Ví dụ: Hạt nhân cácbon C14 phóng xạ            và biến đổi thành hạt nhân nitơ
               N14 theo phương trình sau:

                              +
               * Phóng xạ β :
                            +                                           0
                       Tia β  thực chất là dòng các electron dương  e +1
                                                 +
                       Phương trình phân rã β  có dạng:

                       Thực chất trong phân rã β  còn sinh ra một hạt sơ cấp (goi là hạt notrino).
                                                    +
                      Ví dụ: Hạt nhân phôt-pho P30 phóng xạ    và biến đổi thành hạt nhân silic
               Si 30 theo phương trình sau:

               Chú ý: Các hạt notrino và phản notrino là những hạt không mang điện, có khối
               lượng bằng 0 và chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
               c) Phóng xạ γ:
                     - Hạt nhân con Y sau phóng xạ   ,         ,   có thể ở trạng thái kích thích. Hạt
               nhân này sau đó sẽ trở về trạng thái bình thường và phát ra phôtôn có năng lượng
               cao. Các phôtôn này được gọi là tia gamma.
                     - Không có biến đổi hạt nhân trong phóng xạ   .
                     - Vì hạt phóng xạ trong phóng xạ   là phô tôn (không có điện tích và không
               có khối lượng nghỉ) nên ta ký hiệu hạt gamma là
                     Như vậy tia γ là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn, cũng là hạt phôtôn có
                                                                                 –
                                                                           +
               năng lượng cao, thường đi kèm trong các phóng xạ β  và β
                       Tia γ có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia α và β. Trong bê
               tông có thể đi được vài met. Trong chì có thể đi được vài centimet.
               2. Dược chất phóng xạ
               2.1. Khái niệm
                       Đồng vị phóng xạ có thể ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị. ĐVPX khi
               vào cơ thể tham gia vào các quá trình sinh lý (chuyển hoá, phân bố, thải trừ)
               giống như đồng vị thường, không gây ra các tác dụng dược lý.

                       ĐVPX + chất mang = dược chất phóng xạ (thuốc phóng xạ). DCPX ở dạng
                                                         133
               uống hoặc tiêm, có thể ở dạng khí.  Xe ở dạng khí dùng trong đánh giá thông
               khí phổi, dạng dung dịch như NaI, dạng keo hạt của các muối vô cơ, dạng huyền
               phù, nhũ tương của các phân tử hữu cơ...
                       Tuỳ  mục  đích,  cơ  quan  cần  chẩn  đoán  mà  dùng  chất  mang  khác  nhau.
               Chẳng  hạn     99m Tc-SESTAMIBI  dùng  trong  ghi  hình  tưới  máu  cơ  tim,
               DMSA,     99m Tc-DTPA  dùng  trong  ghi  hình  thận,     99m Tc-HMPAO  trong  ghi  hình
               não...
               2.2. Các đặc tính dược chất phóng xạ
               2.2.1. Các đặc tính dược chất phóng xạ dùng trong chẩn đoán
               a. Loại bức xạ
                       Dược chất phóng xạ lý tưởng là chất phát tia gamma đơn thuần do phân rã
               bất điện từ hoặc do ổn định muộn. Các hợp chất có lẫn, không có lợi trong ghi

                                                             7
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12