Page 105 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 105

Hình 4.19. Hệ thống tạo ảnh cộng hưởng từ
























                                                          Hình 4.20
               a. Sơ đồ tương quan giữa nam châm (magnet) với các Gradient coil, RF coils
               b. Sơ đồ bố trí các Gradientsla
                      Vùng  số  là  trung  tâm  trong  máy  tính  (hình  4.19)  thông  thường  nó  được  sử
               dụng để cung cấp thông tin điều khiển (thời gian và biên độ tín hiệu) đến các bộ
               khuếch đại gradient và RF, xử lý khoảng thời gian dữ liệu tín hiệu MRI quy hồi từ
               máy thu đến thiết bị hiển thị và lưu trữ. Ngoài ra máy tính còn cung cấp các hàm điều
               khiển khác nhau.
               2.2.2. Nam châm
                      Trung tâm của hệ thống tạo ảnh là một nam châm tạo ra từ trường. Cơ thể bệnh
               nhân được đặt trong từ trường trong quá trình tạo ảnh. Từ trường tạo ra hai hiệu ứng
               dùng để tạo ảnh là sự nhiễm từ mô và cộng hưởng mô.
                          Cường độ từ trường là một nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng ảnh .
               Một từ trường lớn sẽ làm tăng tỉ lệ tín hiệu / nhiễu, cho độ phân giải cao hơn và tốc
               độ quét nhanh hơn, tuy nhiên, cường độ từ trường tăng đòi hởi nam châm có cấu tạo
               đặc biệt hơn, giá thành cao hơn và chi phí bảo quản cũng lớn hơn
                      Nam châm tạo từ trường chính phải được chế tạo với cường độ lớn và có tính
               đồng nhất cao, từ trường tĩnh bao phủ toàn bộ vùng để chụp ảnh. Để sử dụng cho

               mục đích tạo ảnh, từ trường phải vô cùng đồng đều trong không gian và không đổi
               theo thời gian. Trong thực tế sử dụng, sự thay đổi không gian của trường chính trong

                                                             105
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110