Page 110 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 110

Khi hệ thống MR trong trạng thái nghỉ không tạo ảnh, từ trường hoàn toàn
               đồng nhất trên vùng cơ thể người bệnh. Tuy nhiên trong quá trình tạo ảnh từ trường
               bị méo dạng với các gradient. Gradient chỉ là thay đổi trong cường độ từ trường từ
               điểm này so với điểm khác trên cơ thể người bệnh. Gradient được tạo ra bằng các cặp
               cuộn gradient gắn trong nam châm. Trong quá trình tạo ảnh chúng được bật tắt nhiều
               lần tạo ra nhiễm từ nam châm.


















































               2.2.3. Cuộn Gradient (mã hóa không gian)
               Gradient trong từ trường cho phép ta xác định chính xác vị trí không gian của spin.
               Nó biểu thị sự thay đổi của từ trường theo vị trí
                       Gradient được tạo ra từ 3 cuộn dây đặt vuông góc nhau, và được xác định trong
               3 hướng X,Y,Z của bộ phận quét
                        Hệ thống Gradient điển hình có khả năng tạo ra Gradient từ 20 mT/m đến 100
               mT/m. Trong nam châm điện 1.5 T, khi Gradient trục Z mà cực đại được cung cấp thì
               cường độ từ trường có thể đạt tới 4.5 T tại điểm cuối của ống nam châm dài 1m và
               1.55  T  tại  đầu  còn  lại.  Gradient  từ  trường  quyết  định  đến  mặt  phẳng  tạo  ảnh  đối
               tượng bởi vì Gradient có thể được kết hợp một cách linh hoạt, bất cứ mặt phẳng nào
               cũng có thể được lựa chọn để tạo ảnh
                        Cuộn Gradient tạo ra Gradient trong từ trường B o. Tại nhiệt độ phòng, cấu trúc
               của cuộn dây sẽ tạo ra được Gradient từ trường mong muốn. Sau khi, nam châm siêu



                                                             110
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115